Nêu tập hợp các chữ cái trong cụm từ " CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM "
Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. B. Dân chủ cộng hòa.
C. Cộng hòa và phong kiến. D. Dân chủ và tập trung.
Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
A. có quyền xâm lược. B. có chủ quyền. C. có quyền áp đặt. D. có phụ thuộc.
Câu 3: Theo quy định của Hiến pháp 2013, mọi công dân đều
A. bình đẳng trước pháp luật. B. được cấp vốn kinh doanh.
C. được nhận vào làm việc. D. miễn trừ trách nhiệm pháp lý.
Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
B. Dân chủ cộng hòa.
C. Cộng hòa và phong kiến.
D. Dân chủ và tập trung.
Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
A. có quyền xâm lược.
B. có chủ quyền.
C. có quyền áp đặt.
D. có phụ thuộc.
Câu 3: Theo quy định của Hiến pháp 2013, mọi công dân đều
A. bình đẳng trước pháp luật. B. được cấp vốn kinh doanh.
C. được nhận vào làm việc. D. miễn trừ trách nhiệm pháp lý.
Căn cứ nào để xác định công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? giúp với công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Căn cứ để xác định công dân 1 nước? -Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.
tham khaor :
uốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.
Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước.
Nêu nội dung bài " Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
Công dân là người dân của một nước.Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.2. Quyền có quốc tịch công dân:
Học tậpNghiên cứu khoa họcTự do đi lại và cư trúKhông bị xâm hại về chỗ ở và thân thểHưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.3. Nghĩa vụ:
Bảo vệ đất nướcĐi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nướcĐóng thuế, lao động công íchTuân theo hiến pháp và pháp luật.4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dânNhà nước đảm bảo quyền của công dânCông dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước.Trả lời:
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
Công dân là người dân của một nước.Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.2. Quyền có quốc tịch công dân:
Học tậpNghiên cứu khoa họcTự do đi lại và cư trúKhông bị xâm hại về chỗ ở và thân thểHưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.3. Nghĩa vụ:
Bảo vệ đất nướcĐi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nướcĐóng thuế, lao động công íchTuân theo hiến pháp và pháp luật.4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dânNhà nước đảm bảo quyền của công dânCông dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước..Nêu tên các cơ quan của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chức năng của từng cơ quan?
refer
Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là 05 năm.
(Theo Điều 69, 71 Hiến pháp 2013)
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước.
(Theo Điều 86, 87 Hiến pháp 2013)
Chính phủ
Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
- Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủvà chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.
Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.
Về nguyên tắc, Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
(Theo Điều 94, 95 Hiến pháp 2013)
Các cơ quan xét xử
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
Tòa án nhân dân gồm:
- Tòa án nhân dân tối cao.
- Tòa án nhân dân địa phương.
- Tòa án quân sự.
- Các tòa án do luật định.
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
(Căn cứ Điều 102 Hiến pháp)
Các cơ quan kiểm sát
Theo Điều 107 Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Các cơ quan kiểm sát gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Viện kiểm sát nhân dân địa phương.
- Viện kiểm sát quân sự.
Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Trong đó:
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
(Theo Điều 113 Hiến pháp)
- Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước cấp trên giao.
Chọn từ n.gữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
a) ............. là ............và nghĩa vụ của công dân. (quyền, lao động)
b) ............. nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt nam
là người có .............. việt nam (công dân ,quốc tịch)
c)................phải làm tròn .............của mình đối với .................và xã hội. (Nhà nước, công dân, nghĩa vụ)
d)....................tổ quốc là nghĩa vụ .............và quyền.....................của công dân. (thiêng liêng, bảo vệ, cao quý)
e) mọi công dân đều............trước ............(pháp luật, bình đẳng)
giúp mình với !!!
Chọn từ n.gữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
a) ...lao động.......... là ....quyền........và nghĩa vụ của công dân. (quyền, lao động)
b) ......công dân....... nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt nam
là người có ...quốc tịch........... việt nam (công dân ,quốc tịch)
a) Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân
b) Công dân nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam
Tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời từ khi nào?
A. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
B. Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976)
C. Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)
D. Trong “Tuyên ngôn độc lập” (02/09/1945)
Đáp án B
Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976) đã quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời từ khi nào?
A. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976).
B. Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976).
C. Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
D. Trong “Tuyên ngôn độc lập” (02/09/1945).
Đáp án B
Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976) đã quyết định lấy tên nước là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời từ khi nào?
A. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
B. Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976)
C. Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)
D. Trong “Tuyên ngôn độc lập” (02/09/1945)
Đáp án B
Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976) đã quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nêu quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân?