Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
lê huyền linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
22 tháng 11 2015 lúc 16:19

gợi ý bài 1 : a.b = BCNN(a,b) . UCLN(a,b) và mở SBT ra

Nguyễn Thị Thanh Bình
13 tháng 12 2021 lúc 21:01

không biết

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Anh Hải Đăng
Xem chi tiết

Số a là:

(90+12):2= 51

Số b là:

90 - 51= 39

Đ.số:....

Văn Lê Hạnh Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
16 tháng 7 2016 lúc 7:45

a,a là gì vậy bạn

Văn Lê Hạnh Nhân
16 tháng 7 2016 lúc 14:18

Mình cũng chả biết :v

Hoàng Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
Mai Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Đỗ Đình Thành
8 tháng 11 2018 lúc 20:12

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

Thanh Tâm
27 tháng 12 2020 lúc 19:13

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Gia Hân
Xem chi tiết
Phong
30 tháng 6 2021 lúc 11:07

a)a=55

   b=40

b)a=24

   b=16

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khôi Phong  ( ɻɛɑm...
30 tháng 6 2021 lúc 11:04

koooo!

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân
30 tháng 6 2021 lúc 11:09

Giải thích giúp với !

Khách vãng lai đã xóa
Milkyway
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
9 tháng 8 2016 lúc 18:06

b2;

Goị hai số cần tìm là : a , b ( a> b )

Ta có :ƯCLN(a,b)=18

=>a=18m , b=18n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=18m+18n=18(m+m)=162

=> m+ n = 162:18=9

Ta có bảng sau : 

m182745
n817254
a18144361267290
b14418126369072

 

Võ Thạch Đức Tín
9 tháng 8 2016 lúc 18:16

b3:

Gọi hai số cần tìm là : a , b ( a >b ) 

Ta có : ƯCLN(a,b)=15

=> a = 15m , b = 15n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=15m-15n=15(m-n)=90

=>m+n=90:15=6

Vì : b < a < 200 nên n < m < 13

Bạn lập bảng  tương tự như trên nhé nhớ ƯCLN(m,n)=1

xin lỗi tớ có việt gấp

 

ha duy to
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
1 tháng 1 2016 lúc 18:17

tick đi tôi giải cho

Lưu Phương Thảo
1 tháng 1 2016 lúc 18:18

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>

Huyền Đoàn
1 tháng 1 2016 lúc 18:21

mk chỉ làm BT1 thui ^^ (tick cho mk ná)

BT1:

gọi ƯCLN của ( n+1;3n+4) là d (d E N)

ta phải chứng minh d=1

ta có n+1 và 3n + 4 đều chia hết cho d => 4*(n+1) và 1*(3n+4 ) chia hết cho d => 4n +4 và 3n+4 chia hết cho d

ta có (4n+4) - ( 3n+4 ) chia hết cho d

      = 1 chia hết cho d => d là Ư(1)=1 => d=1 và ƯCLN ( n+1;3n+4)  =1. => n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau