vạch ranh dưới các từ trong đoạn 2 của bài cây gạo sách giáo khoa tiếng việt trang 32
Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 167) :
tinh ranh
tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma.
dâng
hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống
êm đềm
êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm.
Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
- Không thể thay “tinh ranh" bằng những từ khác vì “tinh ranh” dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan” vì nghiêng về “khôn” nhiều hơn, còn “ranh mãnh, ranh ma” cũng được dùng chỉ khôn, tuy nhiên lại không ngoan.
- Từ “dâng” dùng đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã ...
- Từ “êm đềm” dùng đúng nhất vì nó vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người.
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Cho học sinh đọc một trong các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 (Giáo viên chọn các đoạn trong Sgk TV3 tập 2 ghi tên bài số trang trong sách giáo khoa vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm đọc thành tiếng đoạn văn do giáo viên đánh dấu.)
Học sinh bốc thăm tên bài tập đọc đã học. Sau đó mỗi em đọc một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.
Sách giáo khoa Toán 3 có 184 trang, sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập 1 có 160 trang. Hỏi sách giáo khoa Toán 3 nhiều hơn sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập một bao nhiêu trang ?
Sách giáo khoa Toán 3 nhiều hơn sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập một số trang là :
184 – 160 = 24 (trang)
Đáp số : 24 trang.
Hãy viết lại các hình ảnh so sánh trong bài thơ" bè xuôi sông La"
Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2 trang 26, 27
Trong veo như ánh mắt
Như bầy trâu lim dim
Trong veo như ánh mắt
Như bầy trâu lim dim
HT
Trong veo như ánh mắt
Như bầy trâu lim dim
B. Kiểm tra Đọc
I. Đọc tiếng : (6 điểm )
Đề bài: Cho học sinh bốc thăm đọc một trong các bài tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập 2 từ tuần 19 đến tuần 26 (mỗi đoạn không quá 2 học sinh đọc).
Hướng dẫn cho điểm:
- HS đọc đúng, to, rõ ràng, đọc diễn cảm, tốc độ theo đúng yêu cầu (6 điểm)
- HS đọc đúng, to, rõ ràng, tốc độ theo đúng yêu cầu (5 điểm)
- HS đọc đúng, to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (4 điểm)
- HS đọc đúng, tốc độ chậm (3 điểm)
- HS đọc còn đánh vần nhẩm (2 điểm)
Câu hỏi 1. anh Núp được tỉnh cử đi học
Câu hỏi 2. ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết là ban ngày anh chỉ huy đánh giặc ,ban đem kể chuyện đại hôi cho cả làng
Câu hỏi 3 . không biết
Câu hỏi 4. không biết
Câu 1. Anh Núp được Tỉnh cử đi Đại Hội.
Câu 2. Núp kể chuyện làng Kong Hoa.
Câu 3.Pháp đánh 100 năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kong Hoa đâu.
Câu 4. Một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.(sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 trang 53)
giúp mình với trả lời mình tick cho nhé
giúp mình với, trả lời mình tick cho, đi mà mọi người, tối nay mình phải nộp rồi help me~
hnay mik cg học bài đó nhg chx lm, túi mik mới lm cơ
Đọc bài Con chuồn chuồn nước (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 127). Xác định các đoạn trong bài văn và ý chính của mỗi đoạn vào bảng dưới đây :
Đoạn | Nội dung chính của đoạn |
1(từ...........đến.............) | |
2(từ...........đến.............) |
Đoạn | Nội dung chính của đoạn |
1(từ Ôi chao đến đang phân vân) | Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu trên cành lộc vừng. |
2(còn lại) | Tả chú chuồn chuồn nước lúc chú tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của làng quê dưới tầm cánh bay của chú. |
Trả lời câu hỏi 3 của bài Hoa học trò[sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2 trang 43]
Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu".
Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần". Khi hè đến rồi "màu phượng mạnh mẽ kêu vang" hòa nhịp với mặt trời chói lọi. Thành phố vào hè, khắp phố phường "bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ".
Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa và đa tình đã miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian một cách tinh tế, gợi cảm.