Những câu hỏi liên quan
linh Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
15 tháng 9 2018 lúc 20:38

Bạn không bíết làm à ?

Bình luận (0)
_Mặn_
15 tháng 9 2018 lúc 20:41

tham khảo link này ik bn ơi 

https://booktoan.com/giai-bai-tap-toan-6.html

kb nhak

Thanks <3

Bình luận (0)
-
15 tháng 9 2018 lúc 20:43

bài 15

a) Đúng. Hai đường "không thẳng" chính là hai đường cong như trên hình.                       

b) Đúng. Đó chính là đường thẳng AB.

bài 16

a, Qua hai điểm  bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A,B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba  điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

bài 17

- Qua điểm A và mỗi điểm B, C, D ta vẽ được 3 đường thẳng là AB, AC, AD.

- Qua điểm B và mỗi điểm C, D ta vẽ được 2 đường thẳng là BC, BD (nếu tính cả điểm A sẽ bị trùng vì ở trên đã có đường thẳng AB rồi).

- Qua điểm C và điểm D ta vẽ được 1 đường thẳng là CD (không tính các điểm còn lại vì sẽ bị trùng, tương tự với điểm D.)

Như vậy, qua 4 điểm A, B, C, D ta vẽ được tất cả 6 đường thẳng, đó là AB, AC, AD, BC, BD, CD.

bài 20

a, M là giao điểm của hai đường thẳng  p và  q.

b, Hai đường thẳng m,n  cắt nhau tại A. đường thẳng p cắt n tại B cắt m tại C.

c, Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau  tại O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 17:57

\(A,\dfrac{9}{7}-\dfrac{6}{8}=\dfrac{72}{56}-\dfrac{42}{56}=\dfrac{30}{56}=\dfrac{15}{28}\)

\(b,\dfrac{91}{42}-\dfrac{54}{42}=\dfrac{27}{42}\)

c và d làm tương tự nhé ( mà sao dấu trừ dấu cộng bay xuống mẫu số vậy =)

Bình luận (1)
Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 18:10

\(c,\dfrac{9}{4}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{18}{8}-\dfrac{6}{8}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{5}{8}\) =)

Bình luận (0)
linh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Thị Thoa
30 tháng 8 2018 lúc 19:57

Sách lớp mấy bạn

Bình luận (0)
Nguyen Tài
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Trên mạng đầy mà

Bình luận (0)
Kill Myself
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Bài 6. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17;             99;              a (với a ∈ N).

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

35;         1000;       b (với b ∈ N*).

ĐS: a) 18;            100;              a + 1.

b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b  ∈ N* nên b ≠ 0.

Vậy đáp số là: 34;    999;              b – 1

Bài 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};

b) B = { x∈ N* | x < 5};

c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}

Giải: a) Vì x > 12 nên 12  ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}

b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.

c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.

Bài 8. (trang 8 SGK Toán 6). Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

Đáp á: Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N | x ≤ 5}.

Bài 9. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

  ….,8

a,…..

Giải: Số tự nhiên liền sau số tự nhiên x là x + 1.

Ta có:                                7, 8

a, a + 1.

Bài 10 trang 8 SGK Toán. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…,4600,…

…, …, a.

Giải: Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số x – 1.

Số liền trước của 4600 là 4600 – 1 hay 4599;

Số liền sau 4600 là 4600 + 1 hay 4601. Vậy  ta có 4599; 4600; 4601.

Số liền trước của a là a – 1; số liền trước của a – 1 là (a – 1) -1 hay a – 2.

Vậy ta có (a – 1) – 1; a – 1; a hay a – 2; a – 1; a.

Ko bt có phải bài bn cần ko nữa . chúc bn học tốt .

# MissyGirl #

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Hải Phong Nguyễn
1 tháng 3 2022 lúc 10:24

câu này mà ko giải đc thì chịukhocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 3 2022 lúc 15:45

mik chịu nhé cậu tự làm đi

khocroi

Bình luận (1)
Đoàn Thị Thu Trang
7 tháng 3 2022 lúc 20:53

Bn tự giải nhé mình ko giải đc

Bình luận (0)
Trần Đình Quân
Xem chi tiết
hồ quỳnh anh
7 tháng 7 2017 lúc 15:24

5 nha !

nhớ k mik nha

Bình luận (0)
lê thị thu huyền
7 tháng 7 2017 lúc 15:08

1+2-3+4-5+6-7+8-9+10

=1-1-1-1-1+10

=-5+10

=5

Bình luận (0)
phạm thanh thiên
7 tháng 7 2017 lúc 15:44

1+2-3+4-5+6-7+8-9+10

=(1+2-3)+(4-5+6)-(7-8+9)+10

=     0    +      5    -      8    +10

=            5         +           (10-8) =5+2 =7

Bình luận (0)
Phạm Thị Diệu Huyền
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
14 tháng 5 2019 lúc 20:07

12+12= 24

Ok bn.

Bình luận (0)
Vũ Mạnh Hùng
14 tháng 5 2019 lúc 20:07

ko đăng câu hỏi linh tinh

Bình luận (0)
GOODBYE!
14 tháng 5 2019 lúc 20:09

12+12=24

t.i.c.k nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Kaito Kid
17 tháng 3 2022 lúc 10:58

5)13/15

6)24

7)25

8)4537

Bình luận (0)
赵丽颖
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Thánh quê bài
3 tháng 3 2022 lúc 17:03

25/9-2=25/9-18/9=7/9

4-5/7=28/7-2/7=26/7

189/45-2=189/45-90/45=99/45

6-1515/1818=6-15/18=6-5/6=36/6-5/6=31/6

Bình luận (0)