Những câu hỏi liên quan
thieuthiyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
13 tháng 5 2016 lúc 19:58

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

 = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

đặng thị hồng nga
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

xét tam giác AMB và tam giác AMC, có:

AB=AC

MB=MC(gt)

AM chung

=>tam giác AMB= tam giác AMC (c.c.c)

M1=M2 mà góc M1+góc M2=180 độ

=>góc M1= góc M2= góc MC=90 độ

=>AM vuông góc với BC

mà MA=MB

=>AM là đường trung trực của tam giác ABC

Yên tâm đi chắc chắn đúng

Dương Tuyết Trang
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
25 tháng 4 2017 lúc 15:39

Thử coi, chả biết đúng không. Không đúng cho t xin lỗi nha

A B C M

Giả dụ đề: Cho tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến vừa là đường trung trực

Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

   \(\hept{\begin{cases}BM=CM\left(gt\right)\\AM:chung\\\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=AC\)(hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)

hay:

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)

kuroba kaito
25 tháng 4 2020 lúc 10:49

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AH   \(\perp\)BC và HB = HC

Xét 2 tam giác vuông HAB và HAC ta có

HB = HC 

\(\widehat{H_1}\)\(\widehat{H_2}\)= 900

AH : cạnh chung

Nên \(\Delta HAB\)=\(\Delta HAC\)=> AB = AC

Nên \(\Delta ABC\) cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
kuroba kaito
25 tháng 4 2020 lúc 10:55

nhớ  t i  k nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kakashi Hakate
13 tháng 5 2016 lúc 19:52

Dựa vào sách giáo khoa ý

Cold Wind
13 tháng 5 2016 lúc 20:15

A B C D Cả 4 câu đều là 1 hình như thế này, chỉ có kí hiệu khác nhau, bạn tự dựa vào nội dung câu hỏi mà kí hiệu lên hình nhé.

Câu 1:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

DB= DC

=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 2:

Chứng minh y chang câu 1

Câu 3:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

BAD = CAD

=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 4:

Chứng minh giống hệt câu 3.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2019 lúc 18:10

Giải bài 52 trang 79 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC, có:

      HB = HC

      AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC (hai cạnh góc vuông)

⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng)

Vậy ∆ABC cân tại A.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:50

Hướng dẫn:

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

ˆH1=ˆH2H1^=H2^ = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:50

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

H1^=H2^ = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 15:51

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A


Võ Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Huyền
12 tháng 4 2016 lúc 10:12

Trả lời: sgk/73 tập 2

Thợ Đào Mỏ Padda
25 tháng 4 2017 lúc 8:59

CÂU TRẢ LỜI NÀY BUỒN CƯỜI QUÁ ĐI

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:06

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên 

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

 = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
Darlingg🥝
20 tháng 6 2019 lúc 21:02

Bạn ơi mik nên tahm khảo tại link này nhé :

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?

Bạn đánh ra trên hoc.vn24 các bạn ý giải cho 

ình quên các anh chị

~Hok tốt`

zZz Cool Kid_new zZz
20 tháng 6 2019 lúc 21:02

Bài toán:

Cho tam giác ABC có AH đồng thời là đường trung tuyến,đồng thời là đuờng trung trực.Chứng minh rằng tam giác ABC cân.

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) ta có:

\(AH\) chung.

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(HB=HC\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(g.c.g\right)\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân.

Edogawa Conan
20 tháng 6 2019 lúc 21:07

A B C H 1 2

Cm: C1: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có AH : chung

  \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\) (gt)

   BH = CH (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.g.c)

=> AB = AC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác ABC cân tại A

=> Đpcm

C2. Ta có: AH là đường trung trực của BC

=> AH \(\perp\)BC , mà BH = HC (gt)

=> AB = AC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

=> t/giác ABC cân tại A
=> Đpcm .