Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Hai Lam
Xem chi tiết
Arima Kousei
29 tháng 4 2018 lúc 22:11

Phân tích 70 , 84 ra thừa số nguyên tố như sau : 

\(70=2.5.7\)

\(84=2^2.3.7\)

\(ƯCLN\left(70,84\right)=2.7=14\)

\(ƯC\left(70,84\right)\inƯ\left(14\right)\in\left\{1;2;7;14\right\}\left(n\in N\right)\)

Mà \(n< 8\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;7\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN
29 tháng 4 2018 lúc 22:14

theo đề có n là ước của 70 và 84 suy ra n là ước chung của 70 và 84

mà UC(70,84)= 1, 2, 7,11,14

mà n<8 nên n thuộc 1, 2,7

ZzzthảozzZ
Xem chi tiết
Lê Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
20 tháng 2 2016 lúc 21:48

a,n-3 chia hết cho n+2

=>n+2-5 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-7,-3,-1,3}

b,7-n chia hết cho n+3

=>10-n+3 chia hết cho n+3

Mà n+3 chia hết cho n+3

=>10 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(10)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}

=>n\(\in\){-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7}

c,3n-1 chia hết cho n+2

=>3n+6-7 chia hết cho n+2

=>3(n+2)-7 chia hết cho n+2

Mà 3(n+2) chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-9,-3,-1,5}

Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
2 tháng 2 2017 lúc 8:53

Ta có:

a)n-6 chia hết cho n-1

n-1+5 chia hết cho n-1

5 chia hết cho n-1

n-1 thuộc ước của 5

n-1=1 hoặc n-1=5

n thuộc 2;6

b)3-n chia hết cho 1-n

2+1-n chia hết cho 1-n

2 chia hết cho 1-n

1-n thuộc ước của 2

1-n=1 hoặc 1-n=2

n thuộc 0:-1

c)5+n chia hết cho 2+n

3+2+n chia hết cho 2+n

3 chia hết cho 2+n

2+n thuộc ước của 

2+n=1 hoặc 2+n=3

n thuộc -1;1

Pha Lê Vũ Huỳnh
3 tháng 2 2017 lúc 8:53

Phan Bảo Huân: 2 + n thuộc ước của ......sao bạn ko điền vào luôn đi

Băng băng
6 tháng 7 2017 lúc 19:57

Ta có n+2 chia hết cho n-3

n-3+5 chia hết cho n-3

5 chia hết cho n-3

n-3 thuộc ước của 5

n-3=1 hoặc n-3=5

n thuộc 4;8.

chọn đúng cho mk nha 

ZzzthảozzZ
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 11 2016 lúc 11:20

k 2 k kieu gi

a+4b chia het cho 13

=>a+4b=13k (k nguyen)

a=13k-4b

10.a=130k-40b

10.a+b=130k-39b=13(10k-3b)  chia het cho 13

5n+1 chia het cho 7=> 5n+1=7k

n=7z+4 

Hermione Granger
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
20 tháng 7 2015 lúc 16:24

ta có x-7 chia hết x-1

   \(\Rightarrow\)x-1+6 chia hết cho x-1

   \(\Rightarrow\)      6 chia hết cho x-1

    Vậy x-1 \(\in\)Ư(6)= {1; 2; 3; 6}

    \(\Rightarrow\)x \(\in\){ 2; 3; 4; 7 }

Lữ Khánh Chi
2 tháng 2 2016 lúc 20:37

Ta có: x-7=x-1-6=(x-1)-6

Nên: (x-7) dấu chia hết (x-1)<=> [(x-1)-6] dấu chia hết (x-1)

                                          => (-6) dấu chia hết (x-1)

( cứ giải  theo của ƯC nha bạn)

Lữ Khánh Chi
2 tháng 2 2016 lúc 20:40

bạn Nguyễn Thị Ngọc Anh làm có sai một chỗ. x-7 không thể bằng x-1+6

nếu mà x-1+6 thì bằng x+5

Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 10 2016 lúc 12:22

a) \(\frac{7n+8}{n}=\frac{7n}{n}+\frac{8}{n}=7+\frac{8}{n}\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b) \(\frac{35-12n}{n}=\frac{35}{n}-\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}-12\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(35\right)=\left\{1;3;5;7;35\right\}\) 

Loại \(n\in\left\{1;3\right\}\) vì n > 3.

Vậy: \(n\in\left\{5;7;35\right\}\)

c) \(\frac{n+8}{n+3}=\frac{n+3+5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{5}{n+3}=1+\frac{5}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\) (loại vì -2 < 0)

\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\)

Vậy: n = 2

ngonhuminh
24 tháng 10 2016 lúc 10:49

giải đầy đủ ba câu nhưng không yêu cầu chi tiết

a. n phải chia hết cho n rồi cãi sao đuọc

7 n càng chia hết cho n

vậy 8 phải chia hết cho n 

n=(1.2.4.8)

b. ồ n<3 thì còn mỗi 1.2  n=1 hiển nhiên rồi, n=2 ko cần tử biết loại 

vậy n=1 (người ra câu nàylãng xẹt)

c. (n+8)/(n+3) ko có dấu chia hết tạm dùng (...) là dấu chia hết

(n+3) (...) (n+3) hiển nhiên

(n+8) (...) (n+3)

=>[n+8-(n+3)] (...)(n+3)

5(...)(n+3)

vậy n+3=(1,5)

n=(2)

Thanh Tùng DZ
24 tháng 10 2016 lúc 11:49

bạn nào giải cách tiện hơn ko,xin đó

Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Thanh Hiền
23 tháng 11 2015 lúc 12:20

a) (n+4 ) chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 
b/ (3n+7) chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
c) (27-5n ) chia hết cho n 
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;3; 9;27} 

Lucy Maylaza
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Huyền
12 tháng 12 2018 lúc 12:24

Ta có : 

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 3 = ( n+1 ) + 2

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

Để n + 3 chia hết cho n+1

thì 2 chia hết cho n + 1

=>  n + 1 e Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }

 n + 1    1            2           
 n1 - 1 = 02 - 1 = 1
 ChọnChọn

Vậy n e { 0 ; 1  }