Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2019 lúc 15:27

Ai đã chứng kiến lễ hội Dinh Cô chắc chắn sẽ nhớ lâu màn múa lân thật ấn tượng ở đó. Đầu con lân thật to, mình lân dài với nhiều màu sặc sỡ. Cách con lân chuyển mình, xoay, lượn đẹp và sinh động vô cùng. Những người điều khiển lân làm nó lúc nhảy lên cao, lúc quẫy mình nhịp nhàng với tiếng trống, nhưng họ lại ít khi để lộ mình. Do vậy tiết mục múa lân chân thật, giống như một con vật thiêng bỗng nhiên lạc xuống trần đang phô diễn sự dũng mãnh với đất trời vậy.

Bình luận (0)
✔✔✔✔🈷🈚🈸
10 tháng 8 2021 lúc 9:58
Bạn tham khảo nha!!! Trong ngày hội , làng em tổ chức những trò chơi truyền thống rất vui. Chỗ thì chơi chọi gà, chỗ thì đấu vật... . Trong sân lúc này là một trận đấu gà rất gay cấn. Hai chú gà chọi đang ra sức mổ nhau . Cái đầu dựng cao , đôi mắt sáng rực , cổ phát ra những âm thanh chói tai . Cuối cùng một chú thua cuộc phải bỏ chạy. Người chủ gà thắng cuộc rạng rỡ ôm gà của mình ra khỏi sới để chăm sóc. Hok tốt !
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phước Thiện Lộc
Xem chi tiết
nguyen dinh kim ngoc
16 tháng 7 2018 lúc 13:07

khung moi hoi nhu the

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Thiện Lộc
16 tháng 7 2018 lúc 13:17

Sao bạn tự nhiên bạn chửi mình như vậy? Đó là bài văn trong vở Luyện viết tiếng việt cho học sinh tiểu học mà?

Bình luận (0)
nguyen dinh kim ngoc
16 tháng 7 2018 lúc 13:20

uh cho minh xin loi 

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Thiện Lộc
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
16 tháng 7 2018 lúc 15:21

Mình là...nè! Hôm qua mình nghe nói bạn được cô khen phải không? Trường bạn có bao nhiêu bạn được điểm cao như bạn? mình thì biết yếu điểm hơn bạn rồi! Thôi hôm sau nói tiếp nhé!

Chắc chắn chơi trò bịt mắt bắt dê rất vui!

Hôm nay đi vô chơi thú vị quá!

Chúc hok tốt nha Nguyễn Phước Thiên Lộc

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Thiện Lộc
17 tháng 7 2018 lúc 9:28

Bạn trả lời cái gì vậy?

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Thiện Lộc
19 tháng 7 2018 lúc 12:05

Bạn trả lời giúp mình đi!

Chiều nay mình đi thi rồi!

Bình luận (0)
Shiine Kokomi
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Trang
25 tháng 7 2016 lúc 9:16

It is difficut

Bình luận (1)
Hải Ninh
25 tháng 7 2016 lúc 11:35

Almost everyone knows the game Blindfold began goats. But how to play it ... depends. I have started many games Blindfold different goat! He began goats, she began sides ... depending on local laws allow it or not!
Blindfolded arrested goat is one of "the theater department," of village affairs, was Phan Ke Binh said the play of the 20th century's first years as follows:

It is preparing a wide beach, surrounded by northern-aligned for goats from running out. In the drop of the several goats. Who to start goat had to carefully blindfold. Getting goat goat does that always rewards (1).

From time immemorial, the village festival awards around the often just the money, tea bags or silk square, hanging on pole tops. Now the village is always the goat reward for anyone who could capture. There are some villages do not know have enough money to buy five to seven goats as a prize?

Recently, the group said Phan Thanh Hien was arrested goat Blindfold be played at the Dong Ky village, Phu Man (Yen Phong). Playing another way:

It prepares the field and drop a goat, for a pair of boys and girls blindfolded, wearing robe, wearing rattles, catching goats. Goats are also wearing robe, worn as rattles. At play, the goat is difficult to distinguish. Boys and girls grope, grope, hugging each other ... be happy as goats. Viewers increasingly amused. Applause, screaming.

Catching goats blindfolded Dong Ky village can multiple people simultaneously came in to catch goats (2).

Dong Guan Village Association has:

(...)
Getting goat, duck catching, climbing the
Come back every game he said before (...) (3).
Do not know Getting goat Is goat Blindfold catch it?
Except two of Phan Ke Binh village festival and Phan Thanh Hien, not heard traditional festivals (4) or cult festival (5) other (including Dong Ky village!) Blindfold play catch goats.

Actually, Blindfold arrested Phan Thanh Hien's goat just described folk painting tape caught the eye goat (carved in circa 1930) by Maurice Durand (6). According to Durand, the tapes caught the eye of Vietnam goat is French colin-Maillard.

Colin-Maillard game choose one person, blindfolded, to go arrest the circle around the head fins. Getting the right person and say that's the name of the winner. Were forced to turn people away blindfolded catch others. The game continues like that.

Yet others insisted that Blindfold catch a game of chance goats west.

Hanoi from French colonial rule ...

- Each year, it opened July 14th Assembly "the middle" to have fun, revealed the humiliating role. Come on, dig a hole in the ground, drop goats, and then blindfolded people entered chase, it's catching goats blindfolded games. Licking game boasts pan it to contract into a basin filled with soot, who is proud, then licked it. Fat column climbing, pot scrapers games (7).

We can Blindfold arrested goat was first played at the West of Nam Dinh:

- On the occasion of French National Day July 14, 1884, the governor of Nam Dinh get everyone home to the French flag. House does not hang the money will be fined 50! For example, the governor suspended his doorstep a flag Annam and two French flag of "protecting" the two sides.

Nam Dinh province around, streets everywhere houses Fluttering French flag. Spectacle "fun" as the Western Association of Nguyen Extension.

Behold the average grain crackers rang ups
How many flags hanging lamp pull ...
She underwent the pool tênh nghếch view
He crouched calf cheo
Dependable power many women shrug elm
His column of money too fat to climb ...
Praise someone clever jokes that draw
How much fun this much humiliation!
               (Nguyen Extension, Western Union)
At 7 am, the 21-gun fire into a coffee farm festival started signaling. Governor to organize more games: cockfighting, bullfighting, fighting fish, swinging, climbing fat column, puppetry, singing opera, blindfolded arrested goats, pigs caught in the pond, canoe, fish and shrimp, shock discs. ..
In the afternoon, the ministers reception. Eating at the largest and most beautiful pagoda in Nam Dinh ... Partying is complete, the Western "remind" my opinion. After the "speech", the daughter watching the dance ...

Catching goats blindfolded in Nam Dinh play doctor Hocquard detailed description:

Playground Blindfold arrested goat is a circular piece of land, measuring about 7, 8 meters. Bamboo fencing around. Halfway up a pole, hung on the tops 4 the bonus (bonus not a tenth the fine for not flying the flag of France!). Playground was digging holes, plug the pile, poured muddy water. They drop a goat into the field, for a person to catch blindfolded. Players fumbled, stumbled, amusing the crowd stood watching. Who captures the winning goat horns (8).

According to Dao Duy Anh, the goat Blindfold catch a kid's game. Unfortunately, said Dao Duy Anh not play the star (9).

Hang Trong paintings Xuan Luc contract to paint the father sat drinking tea on the porch, watching children play Blindfold crowd began goats in the yard. The children play with real goat. Unfenced playground. The children of this violent too!

 

Tiếng Anh lớp 7

Blindfold children playing catch goats
Hanoi remembers the 1950 flood devil Blindfold play catch goats on Le Loi street. A blindfolded child chasing the girls are cheering on every side. Alarming.

Accidentally children had blindly imitate adult Blindfold game is called catching goats. Properly be called ... colin-Maillard 100%.

Catching goats blindfolded game of both adults and children, a place to play a way, it's hard to be a game of "folk, traditional" is.

Please discuss more ...

Paintings invite you to watch tapes of Durand eye catching goats. Name notable paintings.

 

Tiếng Anh lớp 7


Tapes eye catching goats (Durand)
There are two ways to read the letter Tapes:

1) read in letters drought Durand ice (frost).

But the tape (the drought) is not right with the content of the paintings. So Tapes must be understood in another sense. French sense ... of the Vietnamese!

- Ice (bande) is a strip of fabric or plastic used to cover up, or gumming things. Students used tape to paste paper. Electrician tape used to wrap cover electrical junction seconds ...

- Ice (pansement) is sealed, covered. The doctor bandaged the wound.

The French also brought into the country in many different tapes. Large ribbon cutting instruments (Ruban) inaugurated the bank (banque)! Gang (bande) gangsters gathered around a few benches (banc) in the park ...

Only French people knew blindfold (Bander les yeux) play colin-Maillard. The name caught the eye tapes to show that this is a French game.

2) The word ice is undiminished read literally (or table).

Bung sealing means (eye), the cover, the cover for the secret government. Dark as Lowland, Lowland mouth giggling, conceal the truth. Blindfolded catch birds (proverbs). Think momentum hid orifice (Overseas).

Games goat named Bung eye catching. Blindfold later became caught goats. Name of the game is not fixed because the game is new. Not the traditional game.

Books about North Border investigation period (1908) by Gustave Dumoutier part:

- People can see a lot of childish games in Annam Europe. Singing, chase, arrayed, swinging, go away, long jump, catch goats, kites, hopscotch, opinionated reviews, shuttlecock, playing marbles (balls are replaced with pebbles) etc.

Colin-Maillard was (who Annam) called the game began goats: players standing in a circle, riders catching goats blindfolded, standing between. Getting someone and call the right name, the winner (10).

Dumoutier recognized that goat's Getting Colin-Maillard.

In addition, there are goats Blindfold catch Guests, notably:

1. Social feudal old men and women perceptions relative segregation. Men and women put together something and receive something of each other, not that exchanged hands.

Before the French colonial period, was impossible for "immorality", for boys and girls slid between the light of day, making fun for the crowd.

2. Feudal Society filial weight: Body found Lady, Life subgenus cancellation form any commercial sense, hospitality expenditures wild fisheries. Hair torso skin, birth parents, do not be destroyed, so the first taste.

Boys and girls play a blind eye to the immorality, disloyalty.

3. For goat dressed like a robe, for wearers rattles like goats. Confusion people and animals. Hierarchy of feudal not allow "feel" it.

Catching goats blindfolded inconsistent with morality, feudal morality. Village dares to "play", dare despise "Confucius, Meng" so?

In short, began goat Blindfold games are not "traditional" mine.

Painting Oger (1909) have drawn a man plate play catch loaches in jars. At the same time there painting paintings Oger Du Spring Festival drawing a pair of shoulders with each other boys and girls began loaches. Vietnam society is changing the French colonial period. Next to the old, with the new.

After green bamboo, carnival also move innovation. Yes village "improvement" of traditional games. There are games for the French village of "citizenship".

Phan Ke Binh Village Festival has climbed column (mât de Cocagne), blindfolded arrested goat (colin-Maillard), jumping equipment (course en sac). This village is ... "western village".

Dào Oi! What village is the village rolls!

Bình luận (1)
Hải Ninh
25 tháng 7 2016 lúc 14:20

Hầu như ai cũng biết trò chơi Bịt mắt bắt dê. Nhưng chơi như thế nào thì... còn tuỳ. Ta có nhiều trò chơi Bịt mắt bắt dê khác nhau ! Ông bắt dê, bà bắt vế... tuỳ lệ làng cho phép hay không!

Bịt mắt bắt dê là một trong " bách hí " của hội làng, được Phan Kế Bính cho biết cách chơi của những năm đầu thế kỉ 20 như sau :

Người ta sửa soạn một bãi đất rộng, chung quanh bắc gióng cho dê khỏi chạy ra ngoài. Trong thả độ dăm bảy con dê. Ai vào bắt dê phải bịt mắt cho kĩ. Bắt được con dê nào thì thưởng luôn con dê ấy (1).

Từ xưa, giải thưởng của hội làng khắp nơi thường chỉ là quan tiền, gói trà hay vuông lụa, treo trên ngọn sào. Bây giờ làng thưởng luôn con dê cho ai bắt được. Không biết có được mấy làng có đủ tiền để mua dăm bảy con dê làm giải thưởng?

Gần đây, nhóm Phan Thanh Hiền nói là Bịt mắt bắt dê được chơi tại hội làng Đồng Kỵ, Phú Mẫn (Yên Phong). Chơi cách khác :

Người ta sửa soạn sân rồi thả một con dê, cho một cặp trai gái bịt mắt, mặc áo tơi, đeo lục lạc, đi bắt dê. Dê cũng được mặc áo tơi, đeo lục lạc như người. Lúc chơi, người dê khó phân biệt. Trai gái lần mò, sờ soạng, ôm nhau sướng như... được dê. Người xem càng khoái chí. Vỗ tay, hò hét.

Bịt mắt bắt dê của làng Đồng Kỵ có thể nhiều người cùng đồng loạt vào sân để bắt dê(2).

Hội làng Đồng Quan có :

(...) 
Bắt dê, bắt vịt, leo cầu 
Lại đây anh kể trước sau mọi trò (...) (3).

Không biết Bắt dê có phải là Bịt mắt bắt dê không ?

Trừ hai hội làng của Phan Kế Bính và Phan Thanh Hiền, không nghe nói lễ hội truyền thống(4)hay hội hè đình đám(5) nào khác (kể cả của làng Đồng Kỵ !) chơi trò Bịt mắt bắt dê.

Thật ra, Bịt mắt bắt dê của Phan Thanh Hiền chỉ là mô tả lại tấm tranh dân gian Băng mắt bắt dê (được khắc in vào khoảng năm 1930) của Maurice Durand (6). Theo Durand thì Băng mắt bắt dê của Việt Nam là colin-maillard của Pháp.

Trò chơi colin-maillard chọn một người, bịt mắt lại, cho đi bắt những người đứng vây tròn xung quanh. Bắt được người nào và nói đúng tên người đó là thắng cuộc. Đến lượt người bị bắt phải bịt mắt đi bắt người khác. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy.

Có người lại quả quyết rằng Bịt mắt bắt dê là trò chơi của hội tây.

Hà Nội từ ngày bị thực dân Pháp cai trị...

- Mỗi năm, ngày 14 tháng 7 nó mở hội " chính trung " để vui chơi, bày ra những trò nhục nhã. Nào, đào nhiều hố trong một khoảng đất, thả dê vào, rồi bịt mắt người ta cho vào đuổi, đó là tròbịt mắt bắt dê. Trò liếm chảo nó để đồng hào vào lòng chảo đầy nhọ nồi, ai liếm được hào thì lấy. Trò leo cột mỡ, trò chọc nồi (7).

Rất có thể Bịt mắt bắt dê đã được chơi lần đầu tiên tại hội tây Nam Định :

- Nhân dịp lễ quốc khánh Pháp 14 tháng 7 năm 1884, tổng đốc Nam Định bắt tất cả mọi nhà phải treo cờ Pháp. Nhà nào không treo sẽ bị phạt 50 quan tiền ! Để làm gương, tổng đốc treo trước cửa nhà mình một lá cờ An Nam và hai lá cờ Pháp " bảo hộ " hai bên.

Khắp tỉnh Nam Định, phố xá nhà cửa đâu đâu cũng phấp phới cờ Pháp. Cảnh tượng " vui " nhưHội Tây của Nguyễn Khuyến.

Kìa hột thăng bình tiếng pháo reo 
Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo... 
Bà quan tênh nghếch xem bơi trải 
Thằng bé lom khom nghé hát chèo 
Cậy sức cây đu nhiều chị nhún 
Tham tiền cột mỡ lắm anh leo... 
Khen ai khéo vẽ trò vui thế 
Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu ! 
               (Nguyễn Khuyến, Hội tây)

Đúng 7 giờ sáng, trong thành bắn 21 phát súng cà nông báo hiệu ngày hội bắt đầu. Tổng đốc cho tổ chức nhiều trò chơi : chọi gà, chọi trâu, chọi cá, đánh đu, leo cột mỡ, múa rối, hát chèo, bịt mắt bắt dê, bắt lợn dưới ao, bơi trải, tôm cá, xóc đĩa...

Buổi chiều, quan công sứ chiêu đãi. Ăn uống tại ngôi chùa lớn và đẹp nhất Nam Định... Tiệc tùng xong, quan Tây " nhắn nhủ " quan ta. Sau màn " ăn nói ", các quan ngồi xem con gái múa hát...

Bịt mắt bắt dê chơi tại Nam Định được bác sĩ Hocquard mô tả chi tiết :

Sân chơi Bịt mắt bắt dê là một mảnh đất hình tròn, rộng khoảng 7, 8 mét. Xung quanh rào tre. Giữa sân dựng một cây sào, trên ngọn treo 4 quan tiền thưởng (tiền thưởng không bằng một phần mười tiền phạt vì tội không treo cờ Pháp !). Sân chơi được đào hố, cắm cọc, đổ nước cho lầy lội. Người ta thả một con dê vào sân, cho một người bịt mắt vào bắt. Người chơi lần mò, vấp ngã, gây cười cho đám đứng xem. Ai nắm bắt được sừng dê thì thắng giải (8).

Theo Đào Duy Anh thì Bịt mắt bắt dê là một trò chơi của trẻ con. Tiếc rằng Đào Duy Anh không cho biết chơi ra sao (9).

Tranh Hàng Trống Lục hợp đồng Xuân vẽ cảnh ông bố ngồi uống trà ngoài hiên, xem đám con chơi Bịt mắt bắt dê ngoài sân. Đám trẻ chơi bằng dê thật. Sân chơi không có hàng rào. Đám trẻ con này bạo quá!

 
Trẻ con chơi Bịt mắt bắt dê

Còn nhớ Hà Nội thời 1950, lũ quỷ sứ chơi Bịt mắt bắt dê trên hè phố Lê Lợi. Một đứa bị bịt mắt đuổi bắt cả bọn đang reo hò tứ phía. Loạn xì ngầu.

Vô tình bọn trẻ đã nhắm mắt bắt chước người lớn gọi trò chơi là Bịt mắt bắt dê. Đúng ra phải gọi là... colin-maillard 100%.

Bịt mắt bắt dê là trò chơi của cả người lớn lẫn trẻ con, mỗi nơi chơi một cách, thì khó có thể là một trò chơi " dân gian, cổ truyền " được.

Xin bàn thêm...

Mời các bạn cùng xem tranh Băng mắt bắt dê của Durand. Tên tranh đáng chú ý.

 
Băng mắt bắt dê (Durand)

Có hai cách đọc chữ Băng :

1) Durand đọc theo chữ hán là băng (băng giá).

Nhưng Băng (chữ hán) không đúng với nội dung của tranh. Vậy Băng phải được hiểu theo nghĩa khác. Hiểu theo nghĩa tiếng Pháp... của người Việt!

- Băng (bande) là một dải bằng vải hay nhựa dùng để che đậy, hay dán dính đồ vật. Học trò dùng băng keo để dán giấy. Thợ điện dùng băng nhựa để quấn che chỗ nối giây điện...

- Băng (pansement)là bọc kín, che kín. Bác sĩ băng bó vết thương.

Người Pháp còn đưa vào nước ta nhiều băng khác. Cụ lớn cắt băng (ruban) khánh thành nhàbăng (banque) ! Băng đảng (bande) xã hội đen tụ tập quanh mấy ghế băng (banc) trong công viên...

Chỉ có người Pháp mới biết băng mắt (bander les yeux) chơi colin-maillard. Cái tên Băng mắt bắt dê chứng tỏ rằng đây là một trò chơi của Pháp.

2) Chữ băng đọc nôm là bưng (hay bâng).

Bưng nghĩa là bịt (mắt), là che, là phủ bọc cho kín. Trời tối như bưng, bưng miệng cười khúc khích, bưng bít sự thực. Bưng mắt bắt chim (tục ngữ). Nghĩ đà bưng kín miệng bình (Kiều).

Trò chơi tên là Bưng mắt bắt dê. Về sau trở thành Bịt mắt bắt dê. Tên trò chơi chưa cố định vì trò chơi còn mới. Không phải trò chơi cổ truyền.

Sách Biên khảo về người Bắc kì (1908) của Gustave Dumoutier có đoạn :

- Người ta được thấy lại nhiều trò chơi của trẻ con Âu châu tại An Nam. Ca hát, đuổi bắt, dàn trận, đánh đu, đi trốn, nhảy xà, bắt dê, thả diều, lò cò, đánh khăng, đá cầu, chơi bi (bi được thay bằng hòn cuội) v.v.

Colin-maillard được (người An Nam) gọi là trò chơi bắt dê : người chơi đứng thành vòng tròn, người đi bắt dê bị bịt mắt, đứng giữa. Bắt được người nào và gọi đúng tên thì thắng cuộc (10).

Dumoutier công nhận rằng Bắt dê chính là Colin-maillard.

Ngoài ra, Bịt mắt bắt dê còn có vài điểm đặc biệt, đáng chú ý:

1- Xã hội phong kiến ngày xưa quan niệm Nam nữ thụ thụ bất thân. Đàn ông đàn bà đưa nhau cái gì và nhận cái gì của nhau, không được lấy tay mà trao cho nhau.

Trước thời Pháp thuộc, không thể có chuyện " đồi phong bại tục ", cho trai gái lần mò nhau giữa thanh thiên bạch nhật, làm trò cười cho đám đông.

2- Xã hội phong kiến trọng chữ hiếu : Thân thể phát phu, thọ chi phụ mẫu bất cảm huỷ thương, hiếu chi thuỷ dã. Mình mẩy tóc da, cha mẹ sinh ra, chớ nên huỷ hoại, là hiếu trước tiên vậy.

Trai gái giả mù để vui chơi là vô luân, bất hiếu.

3- Cho dê mặc áo tơi như người, cho người đeo lục lạc như dê. Lẫn lộn người với súc vật. Tôn ti trật tự của phong kiến không cho phép " hài " như vậy.

Bịt mắt bắt dê không phù hợp với luân lí, đạo đức của phong kiến. Làng nào dám " chơi ", dám coi thường " Khổng, Mạnh " như vậy?

Nói tóm lại, Bịt mắt bắt dê không phải là trò chơi " truyền thống " của ta.

Tranh Oger (1909) có tấm vẽ một người đàn ông chơi bắt chạch trong chum. Đồng thời tranh Oger lại có tấm tranh Tết Du xuân vẽ một cặp trai gái quàng vai nhau cùng bắt chạch. Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc đang thay đổi. Bên cạnh cái cũ, có cái mới.

Sau luỹ tre xanh, hội hè cũng rục rịch đổi mới. Có làng " cải tiến " trò chơi cổ truyền. Có làng cho trò chơi của Pháp " nhập tịch ".

Hội làng của Phan Kế Bính có leo cột (mât de cocagne), bịt mắt bắt dê (colin-maillard), nhảy bị (course en sac). Làng này là..." làng tây ".

Ối dào ! Làng nào chả là làng ! 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị THảo Chi
Xem chi tiết
m
30 tháng 8 2020 lúc 15:31
 

Cứ mỗi mùa xuân đến, làng em lại tổ chức lễ hội mừng xuân, trong hội có rất nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn, nhưng em ấn tượng nhất là trò đánh đu. Trò chơi được tổ chức trong sân của đình làng, những người đi xem hội ai cũng ăn vận đẹp đẽ và lịch sự, trên khuôn mặt mỗi người ai nấy đều mang thần sắc vui tươi, hớn hở. Cột đu được dựng lên từ những cây tre to, chắc khỏe dẻo dai có thể chịu được sức nặng của ba đến bốn người mà không bị gãy. Có nhiều cách chơi đu, đánh đu đơn hoặc đôi, riêng làng em chọn cách đánh đu đôi nam nữ để thể hiện tinh thần đoàn kết giữa những người trong đội với nhau và tăng sự hứng thú, hấp dẫn. Lần lượt các đội chơi vào đánh đu theo thứ tự đã bốc thăm trước đó, hai người chơi bước lên bàn đu, đối mặt với nhau, sau đó dùng sức của đôi chân để nhún cho đu bay cao, bay thật đẹp mắt, điệu nghệ, trong tiếng trống gõ liên hồi cùng với sự hò reo cổ vũ rộn ràng của người xem. Đội nào làm cho đu bay càng cao, càng gần đỉnh đu, thậm chí nếu khéo léo có thể khiến bàn đu bay qua ngọn đu một vòng thì cơ hội thắng cuộc sẽ rất cao. Trò chơi này yêu cầu sự phối hợp nhịp nhàng của cả hai người chơi, kèm theo đó là yếu tố về sức khỏe và một chút dũng cảm bởi vì đây là một trò chơi khá mạo hiểm, mà không phải ai cũng có đủ can đảm để thử. Trò chơi vốn là một phần không thể thiếu của hội làng mừng xuân, góp phần làm cho không khí tết thêm tưng bừng, rộn rã, dân làng càng thêm yêu thương, gắn bó với quê hương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai  Anh
30 tháng 8 2020 lúc 17:14

Quê hương em là nơi tuổi thơ em gắn bó với những cánh diều. Chiều chiều, đám trẻ mục đồng chúng em đi chăn trâu trên cách đồng. Gió thổi từng cơn mát rượi cả người, không khí trong lành hòa với hương thơm của lúa chín mang đậm hương vị làng quê. Khi ấy, chúng em thường cột trâu lại một chỗ, và cùng nhau chơi thả diều trên những con đê gần đó. Cánh diều của chúng em bay cao vút lên những tầng mây trắng xóa, nhưng diều của em vẫn bay cao nhất các bạn hò reo khen ngợi em; hoan hô diều của Chi bay cao chưa kìa, cao quá , cao quá, vậy là Chi thắng rồi. Em rất vui khi biết mình chiến thắng. Những cánh diều của chúng em bay cao, tiếng sáo diều vi vu trên từng tâng mây. Đám trẻ chúng em ngước lên trời nhìn theo những cánh diều, đến nỗi không cảm thấy mỏi cổ. Những cánh diều của chúng em trông như những chú bươm bướm khổng lồ vậy. Em rất thích trò chơi thả diều.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Diệu Anh
25 tháng 10 2018 lúc 19:46

Cứ mỗi năm em đều được học với một thầy hoặc một cô giáo. Mỗi thầy cô đều để lại cho em những ấn tượng đẹp. Nhưng có lẽ năm học lớp Năm này, cô giáo Thương đã để lại cho tuổi thơ của em những ấn tượng đẹp đẽ nhất dưới mái trường Tiểu học quê em.

Cô có dáng người thon thả mà một số thầy giáo ở trường em thường nói là dáng người mẫu. Em không biết chính xác cô cao bao nhiêu, chỉ đoán chừng một mét sáu mươi trở lên. Nước da trắng hồng, mái tóc đen mượt, ống ả luôn được buông xuống quá vai. Thỉnh thoảng, những làn gió mát thổi qua làm những gợn mây trên mái tóc thề ấy bồnh bềnh nhấp nhô như sóng gợn. Đôi mắt cô to và đen lay láy ấn dưới cặp lòng mày thanh mịn. Em cứ tưởng như lúc nào cô cũng trang điểm, nhưng kì thực không phải. Khuôn mặt trắng mịn như được thoa một lớp phấn hồng ấy là trời phú cho cô Thương của em đấy. Vẻ đẹp xuân xanh ấy của cô được nụ cười luôn nở trên đôi môi hồng tươi mỗi khi tiếp xúc với mọi người, càng tôn thêm vẻ đẹp lộng lẫy của cô. Có lẽ cô thích màu trắng bởi hàng ngày cô đến lớp thường là những chiếc áo dài màu mây của tuổi học trò, trắng trong như tuổi thơ của chúng em vậy.

Mỗi lần tiếp xúc với mọi người hay giảng bài cho chúng em nghe, bao giờ cô cũng dịu dàng, nhỏ nhẹ, tạo sự chú ý ở người nghe bằng cả cử chỉ, ánh mắt và nụ cười. Có lẽ nhờ các yếu tố ấy mà chúng em trong suốt cả buổi học luôn chăm chú vào bài học không một chút lơ đễnh. Từ khi học cô cho đến bây giờ chưa một lần em thấy cô em cáu giận với ai bao giờ, Cũng có vài buổi học, có những bạn quá ham chơi không thuộc bài, cô chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng. Cô bao dung và độ lượng lắm! Tất cả các bạn trong lớp em ai cũng mến cô, thương cô. Giờ ra chơi, chúng em thường quây quần bên cô nghe cô kể chuyện.

k nhé

Mgid

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Doãn Khánh Ngọc
9 tháng 12 2021 lúc 19:27

câu 1:Mỗi chúng ta, ai cũng có những câu chuyện về riêng mình. Và cũng như thế, ai cũng có những người bạn của riêng mình để viết nên những tình bạn cao đẹp và chân chính cho đến suốt cuộc đời. Bạn là người đồng trang phải lứa với ta, gắn bó thân thiết với ta. Bạn là người cùng ta học tập, cùng ta tiến bộ, cùng ta vượt qua những chặng đường nhất định trong cuộc sống. Bạn có thể là người đi cùng ta đến hết cuộc đời nhưng cũng có thể chỉ là người đồng hành cùng ta trên một quãng đường. Dù chặng đường chung ấy dài hay ngắn thì bạn vẫn phải là người hiểu ta và ngược lại, là người ta hiểu và có thể cùng nhau sẻ chia những niềm vui cũng như nỗi buồn trong cuộc sống. Có bạn cũng đồng nghĩa với việc ta đang xây đắp một tình bạn. Một tình bạn đẹp là một tình bạn trong sáng, chân chính và cao hơn là thấu hiểu và tri kỉ. Bạn hay tình bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người nhưng không phải tình bạn nào cũng là tình bạn tốt đẹp và đáng quý. Một tình bạn đáng trân trọng phải là một tình bạn xuất phát từ tình cảm chân thành, từ sự đồng cảm và thấu hiểu lẫn nhau. Một tình bạn đẹp sẽ là chỗ dựa tinh thần vững chãi và là điểm tựa của mỗi con người trong những lúc gặp khó khăn hoạn nạn. Một tình bạn cao đẹp và chân chính còn cần sự lắng nghe và thấu hiểu lẫn nhau. Mỗi chúng ta là một vũ trụ không lặp lại, mỗi con người là một bản thể không giống ai. Việc gặp được một người hiểu ta và coi đó là bạn là một điều may mắn. Nhưng dù hiểu nhau đến thế nào đi chăng nữa, trong một số trường hợp nhất định vẫn có thể dẫn đến những hiểu lầm. Trong trường hợp ấy, điều cần thiết là mỗi người phải biết lắng nghe, phải biết đặt mình vào vị trí của bạn để thấu hiểu và cảm thông. Một tình bạn đẹp là khi thấy bạn lầm đường lạc lối, không bỏ mặc bạn và quay lưng đàm tiếu nói lời thị phi về bạn mà giúp bạn thức tỉnh, nhận ra lỗi lầm của của mình. Một người bạn đáng quý vừa là chỗ dựa tinh thần, vừa là sự giúp đỡ về vật chất mỗi khi ta gặp khó khăn và ngược lại. Trong bất cứ mối quan hệ nào cũng thế, sự trao đổi qua lại là một điều cần thiết. Vì bản chất của sự sống là cho và nhận. Ta không chỉ yêu cầu và đòi hỏi ở bạn mà còn cần phải là người bên cạnh bạn lúc khó khăn, lắng nghe và cảm thông cho bạn. Để xây dựng một tình bạn cao đẹp và chân chính dài lâu, cần sự cố gắng và nỗ lực từ cả hai người chứ không phải là trách nhiệm của một mình ai cả. Tôi đã từng đọc ở đâu đó một câu nói: “Trong tình bạn, nếu tớ và cậu giống như hai chiếc cốc thuỷ tinh, cậu cứng cỏi, tớ cứng cỏi, va vào nhau chắc chắn sẽ đứa này nứt đứa kia mẻ, ai cũng thương tích đầy mình, ai cũng sẽ chịu tổn thương.” Hãy biết trân trọng những người bạn tốt mà mình đang có. Đừng để vì một sự hiểu lầm nhỏ nhoi hay phút trẻ con bốc đồng mà đánh mất đi những tình cảm quý báu mà có thể suốt cuộc đời còn về sau ta không thể nào tìm lại được nữa.

câu 2 tự lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhóc Thiên Bình
Xem chi tiết
toàn ngô
7 tháng 12 2022 lúc 20:43

Quan niệm: “ tôn sư trọng đạo” là quan niệm tồn tại có từ xưa đến nay, nó là cách thể hiện tình cảm và lòng biết ơn của người học trò đối với thầy của mình, cũng chính vì thế mà tình nghĩa thầy trò là điều không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người ,nhất là trong cuộc dời học sinh của mỗi chúng ta.
Thật vậy, tình nghĩa thầy trò là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống này bởi nó không hề dựa trên bất cứ một hình thức trục lợi nào. Nó chân thật và thanh khiết vô cùng. Tình nghĩa là gì ? Nó là cảm xúc chân thật , là tình thương, là lòng biết ơn và yêu quý giữa hai con người với nhau, tình nghĩa thầy trò là tình cảm giữa thầy với trò xuất phát từ tấm lòng. Thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ học sinh học tập cũng như rèn luyện nhân cách và phẩm chất của người học sinh. Học trò dành tình cảm, lòng biết ơn cũng như thái độ kính trọng của mình dành cho thầy. Những cái đó chính là tình nghĩa thầy trò.
Tình nghĩa thầy trò không chỉ được thể hiện trong giảng đường mà còn cả ở bên ngoài,nó thiêng liêng và vô cùng cao cả. Thầy là người yêu thương, day dỗ hướng ta đến một cuộc sống tốt đẹp hơn. Thầy luôn tận tâm và là người dẫn đường cho tri thức của ta, cũng chính nhờ có thầy mà mỗi học sinh chúng ta có thể trở thành những người có ích cho xã hội. Thầy vừa là ngừoi cha,vừa là người mẹ ,vừa là ngừơi bạn tốt mà mỗi người học sinh chúng ta cần phải có, cần phải biết quý trọng trong cuộc sống này. Đã có biết bao tấm gương về những người thầy vượt khó, vượt lên trên tất cả những hoàn cảnh khắc nghiêt của cuộc sống nhưng vẫn yêu nghề , yêu học sinh tận tâm với công việc. Đó chính là cái tình của người thầy dành cho trò của mình. Còn học trò là người tiếp nhận cái tình đó, tiếp nhận cái tri thức đó, để rồi tự nhận thức được những tình cảm của thầy dành cho mình, mà cố gắng học tập. Thầy là người không đòi hỏi bất cứ những gì ở học trò của mình chỉ mong rằng học trò của mình có thể thành tài và trở thành một con người tốt cho xã hội. Người học trò là người nhận được biết bao tình yêu thương của thầy dành cho , cũng chính vì thế mà ở mỗi học trò cũng đều cảm nhận được tấm lòng cao cả ấy và trả lại bằng những tình cảm trong sáng, thiết tha của bản thân dành cho thầy. Cái tình cảm giữa thầy và trò là cái tình cảm thiêng liêng nhất trên cõi đời này. Cố gắng học thật giỏi, luôn kính trọng và yêu quý thầy của mình là cái nghĩa tối thiểu nhất mà mỗi học sinh chúng ta cần phải có. Như CHU VĂN AN, một người thầy của mọi thời đại, ông không chỉ là một người thầy bình thường mà đối với những người học trò của ông, ông còn là một người cha đáng kính, người đã dạy dỗ biết bao nhân tài cho đất nước. Học trò của ông toàn là những vị quan to nhưng khi nói chuyện với ông đều rất cung kính, lễ phép, và kính nễ ông. Đó chính là tình nghĩa giữa thầy với trò, mặc dù không còn dạy mình nhưng người xưa đã có câu: “ Nhất tự vi sư , bán tự vi sư”. Một chữ là thầy, nữa chữ cũng là thầy. Đã dạy dỗ mình thì suốt đời cũng là thầy, mãi mãi luôn khắc ghi trong tim. Những người biết kính trọng thầy của mình thì sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, cho đất nước, còn những người không biết quý trọng thầy của mình là những người tự hạ thấp bản thân , thầy như cha như mẹ của mình, là người dạy dỗ và quan tâm mình, thế mà không biết yêu quý kinh trọng thì mãi mãi chằng bao giờ trở thành những người tốt được.
Bên cạnh những người biết kính trọng và yêu quý thầy của mình thì lại có những loại người ăn cháo đá bát, người đã tận tâm dạy dỗ mình thế mà giờ đây lại thiếu lễ phép, không biết kính trọng thầy của mình. Thử hỏi loại người như vậy thì làm sao có thể trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước này. Trong môi trường học đường ngày nay, có những học sinh tuy đã được dạy dỗ đàng hoàng thế nhưng thật sự lại chẳng hiểu biết gì. Người thầy là người đã lấy cả tâm huyết , cố gắng dạy bảo ta, vậy mà những học sinh ấy lại có những hành động và thái độ vô cùng thiếu lễ phép, ngang nhiên dám cãi lại những gì thầy cô đã nói. Liệu những người học sinh như vậy có đáng nhận được sự yêu thương, dạy dỗ từ thầy cô hay không? Khi hành động như vậy, những học sinh ấy có suy nghĩ hay không?Có biết rằng những việc đó , làm tổn thương đến người khác mà nhất là đối với người yêu thương mình , dạy dỗ cho mình, muốn mình nên người. Không có việc gì đáng buồn hơn chính là việc ấy.
Qua những suy nghĩ trên, em đã rút ra được một bài học cho bản thân, chính là phải biết luôn luôn yêu quý và kính trọng thầy cô, những người yêu thương, dạy dỗ ta, hướng ta đến một cuộc sống tốt đẹp. Mỗi người chúng ta phải khắc ghi câu thành ngữ: “tôn sư trọng đạo”. Bởi tình nghĩa thầy trò chính là thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp nhất trên đời này.Bản thân mỗi học sinh phải cố gắng học thật giỏi, nghe lời thầy cô chăm chỉ học tập, đó củng là cách để thể hiện tình cảm với thầy của mình.
Tình nghĩa thầy trò , mỗi người phải luôn khắc ghi, bởi nó rất quan trọng với cuộc đời của mỗi con người trong suốt thời học sinh . Yêu thương kính trọng thầy chính là yêu thương kính trọng cha mẹ của mình. Là thể hiện bản thân của một con người có nhân cách, có đạo đức và phẩm chất . “Trọng thầy mới được làm thầy

Bình luận (0)
toàn ngô
7 tháng 12 2022 lúc 20:43

Quan niệm: “ tôn sư trọng đạo” là quan niệm tồn tại có từ xưa đến nay, nó là cách thể hiện tình cảm và lòng biết ơn của người học trò đối với thầy của mình, cũng chính vì thế mà tình nghĩa thầy trò là điều không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người ,nhất là trong cuộc dời học sinh của mỗi chúng ta.
Thật vậy, tình nghĩa thầy trò là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống này bởi nó không hề dựa trên bất cứ một hình thức trục lợi nào. Nó chân thật và thanh khiết vô cùng. Tình nghĩa là gì ? Nó là cảm xúc chân thật , là tình thương, là lòng biết ơn và yêu quý giữa hai con người với nhau, tình nghĩa thầy trò là tình cảm giữa thầy với trò xuất phát từ tấm lòng. Thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ học sinh học tập cũng như rèn luyện nhân cách và phẩm chất của người học sinh. Học trò dành tình cảm, lòng biết ơn cũng như thái độ kính trọng của mình dành cho thầy. Những cái đó chính là tình nghĩa thầy trò.
Tình nghĩa thầy trò không chỉ được thể hiện trong giảng đường mà còn cả ở bên ngoài,nó thiêng liêng và vô cùng cao cả. Thầy là người yêu thương, day dỗ hướng ta đến một cuộc sống tốt đẹp hơn. Thầy luôn tận tâm và là người dẫn đường cho tri thức của ta, cũng chính nhờ có thầy mà mỗi học sinh chúng ta có thể trở thành những người có ích cho xã hội. Thầy vừa là ngừoi cha,vừa là người mẹ ,vừa là ngừơi bạn tốt mà mỗi người học sinh chúng ta cần phải có, cần phải biết quý trọng trong cuộc sống này. Đã có biết bao tấm gương về những người thầy vượt khó, vượt lên trên tất cả những hoàn cảnh khắc nghiêt của cuộc sống nhưng vẫn yêu nghề , yêu học sinh tận tâm với công việc. Đó chính là cái tình của người thầy dành cho trò của mình. Còn học trò là người tiếp nhận cái tình đó, tiếp nhận cái tri thức đó, để rồi tự nhận thức được những tình cảm của thầy dành cho mình, mà cố gắng học tập. Thầy là người không đòi hỏi bất cứ những gì ở học trò của mình chỉ mong rằng học trò của mình có thể thành tài và trở thành một con người tốt cho xã hội. Người học trò là người nhận được biết bao tình yêu thương của thầy dành cho , cũng chính vì thế mà ở mỗi học trò cũng đều cảm nhận được tấm lòng cao cả ấy và trả lại bằng những tình cảm trong sáng, thiết tha của bản thân dành cho thầy. Cái tình cảm giữa thầy và trò là cái tình cảm thiêng liêng nhất trên cõi đời này. Cố gắng học thật giỏi, luôn kính trọng và yêu quý thầy của mình là cái nghĩa tối thiểu nhất mà mỗi học sinh chúng ta cần phải có. Như CHU VĂN AN, một người thầy của mọi thời đại, ông không chỉ là một người thầy bình thường mà đối với những người học trò của ông, ông còn là một người cha đáng kính, người đã dạy dỗ biết bao nhân tài cho đất nước. Học trò của ông toàn là những vị quan to nhưng khi nói chuyện với ông đều rất cung kính, lễ phép, và kính nễ ông. Đó chính là tình nghĩa giữa thầy với trò, mặc dù không còn dạy mình nhưng người xưa đã có câu: “ Nhất tự vi sư , bán tự vi sư”. Một chữ là thầy, nữa chữ cũng là thầy. Đã dạy dỗ mình thì suốt đời cũng là thầy, mãi mãi luôn khắc ghi trong tim. Những người biết kính trọng thầy của mình thì sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, cho đất nước, còn những người không biết quý trọng thầy của mình là những người tự hạ thấp bản thân , thầy như cha như mẹ của mình, là người dạy dỗ và quan tâm mình, thế mà không biết yêu quý kinh trọng thì mãi mãi chằng bao giờ trở thành những người tốt được.
Bên cạnh những người biết kính trọng và yêu quý thầy của mình thì lại có những loại người ăn cháo đá bát, người đã tận tâm dạy dỗ mình thế mà giờ đây lại thiếu lễ phép, không biết kính trọng thầy của mình. Thử hỏi loại người như vậy thì làm sao có thể trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước này. Trong môi trường học đường ngày nay, có những học sinh tuy đã được dạy dỗ đàng hoàng thế nhưng thật sự lại chẳng hiểu biết gì. Người thầy là người đã lấy cả tâm huyết , cố gắng dạy bảo ta, vậy mà những học sinh ấy lại có những hành động và thái độ vô cùng thiếu lễ phép, ngang nhiên dám cãi lại những gì thầy cô đã nói. Liệu những người học sinh như vậy có đáng nhận được sự yêu thương, dạy dỗ từ thầy cô hay không? Khi hành động như vậy, những học sinh ấy có suy nghĩ hay không?Có biết rằng những việc đó , làm tổn thương đến người khác mà nhất là đối với người yêu thương mình , dạy dỗ cho mình, muốn mình nên người. Không có việc gì đáng buồn hơn chính là việc ấy.
Qua những suy nghĩ trên, em đã rút ra được một bài học cho bản thân, chính là phải biết luôn luôn yêu quý và kính trọng thầy cô, những người yêu thương, dạy dỗ ta, hướng ta đến một cuộc sống tốt đẹp. Mỗi người chúng ta phải khắc ghi câu thành ngữ: “tôn sư trọng đạo”. Bởi tình nghĩa thầy trò chính là thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp nhất trên đời này.Bản thân mỗi học sinh phải cố gắng học thật giỏi, nghe lời thầy cô chăm chỉ học tập, đó củng là cách để thể hiện tình cảm với thầy của mình.
Tình nghĩa thầy trò , mỗi người phải luôn khắc ghi, bởi nó rất quan trọng với cuộc đời của mỗi con người trong suốt thời học sinh . Yêu thương kính trọng thầy chính là yêu thương kính trọng cha mẹ của mình. Là thể hiện bản thân của một con người có nhân cách, có đạo đức và phẩm chất . “Trọng thầy mới được làm thầy

Bình luận (0)
toàn ngô
7 tháng 12 2022 lúc 20:43

Quan niệm: “ tôn sư trọng đạo” là quan niệm tồn tại có từ xưa đến nay, nó là cách thể hiện tình cảm và lòng biết ơn của người học trò đối với thầy của mình, cũng chính vì thế mà tình nghĩa thầy trò là điều không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người ,nhất là trong cuộc dời học sinh của mỗi chúng ta.
Thật vậy, tình nghĩa thầy trò là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống này bởi nó không hề dựa trên bất cứ một hình thức trục lợi nào. Nó chân thật và thanh khiết vô cùng. Tình nghĩa là gì ? Nó là cảm xúc chân thật , là tình thương, là lòng biết ơn và yêu quý giữa hai con người với nhau, tình nghĩa thầy trò là tình cảm giữa thầy với trò xuất phát từ tấm lòng. Thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ học sinh học tập cũng như rèn luyện nhân cách và phẩm chất của người học sinh. Học trò dành tình cảm, lòng biết ơn cũng như thái độ kính trọng của mình dành cho thầy. Những cái đó chính là tình nghĩa thầy trò.
Tình nghĩa thầy trò không chỉ được thể hiện trong giảng đường mà còn cả ở bên ngoài,nó thiêng liêng và vô cùng cao cả. Thầy là người yêu thương, day dỗ hướng ta đến một cuộc sống tốt đẹp hơn. Thầy luôn tận tâm và là người dẫn đường cho tri thức của ta, cũng chính nhờ có thầy mà mỗi học sinh chúng ta có thể trở thành những người có ích cho xã hội. Thầy vừa là ngừoi cha,vừa là người mẹ ,vừa là ngừơi bạn tốt mà mỗi người học sinh chúng ta cần phải có, cần phải biết quý trọng trong cuộc sống này. Đã có biết bao tấm gương về những người thầy vượt khó, vượt lên trên tất cả những hoàn cảnh khắc nghiêt của cuộc sống nhưng vẫn yêu nghề , yêu học sinh tận tâm với công việc. Đó chính là cái tình của người thầy dành cho trò của mình. Còn học trò là người tiếp nhận cái tình đó, tiếp nhận cái tri thức đó, để rồi tự nhận thức được những tình cảm của thầy dành cho mình, mà cố gắng học tập. Thầy là người không đòi hỏi bất cứ những gì ở học trò của mình chỉ mong rằng học trò của mình có thể thành tài và trở thành một con người tốt cho xã hội. Người học trò là người nhận được biết bao tình yêu thương của thầy dành cho , cũng chính vì thế mà ở mỗi học trò cũng đều cảm nhận được tấm lòng cao cả ấy và trả lại bằng những tình cảm trong sáng, thiết tha của bản thân dành cho thầy. Cái tình cảm giữa thầy và trò là cái tình cảm thiêng liêng nhất trên cõi đời này. Cố gắng học thật giỏi, luôn kính trọng và yêu quý thầy của mình là cái nghĩa tối thiểu nhất mà mỗi học sinh chúng ta cần phải có. Như CHU VĂN AN, một người thầy của mọi thời đại, ông không chỉ là một người thầy bình thường mà đối với những người học trò của ông, ông còn là một người cha đáng kính, người đã dạy dỗ biết bao nhân tài cho đất nước. Học trò của ông toàn là những vị quan to nhưng khi nói chuyện với ông đều rất cung kính, lễ phép, và kính nễ ông. Đó chính là tình nghĩa giữa thầy với trò, mặc dù không còn dạy mình nhưng người xưa đã có câu: “ Nhất tự vi sư , bán tự vi sư”. Một chữ là thầy, nữa chữ cũng là thầy. Đã dạy dỗ mình thì suốt đời cũng là thầy, mãi mãi luôn khắc ghi trong tim. Những người biết kính trọng thầy của mình thì sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, cho đất nước, còn những người không biết quý trọng thầy của mình là những người tự hạ thấp bản thân , thầy như cha như mẹ của mình, là người dạy dỗ và quan tâm mình, thế mà không biết yêu quý kinh trọng thì mãi mãi chằng bao giờ trở thành những người tốt được.
Bên cạnh những người biết kính trọng và yêu quý thầy của mình thì lại có những loại người ăn cháo đá bát, người đã tận tâm dạy dỗ mình thế mà giờ đây lại thiếu lễ phép, không biết kính trọng thầy của mình. Thử hỏi loại người như vậy thì làm sao có thể trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước này. Trong môi trường học đường ngày nay, có những học sinh tuy đã được dạy dỗ đàng hoàng thế nhưng thật sự lại chẳng hiểu biết gì. Người thầy là người đã lấy cả tâm huyết , cố gắng dạy bảo ta, vậy mà những học sinh ấy lại có những hành động và thái độ vô cùng thiếu lễ phép, ngang nhiên dám cãi lại những gì thầy cô đã nói. Liệu những người học sinh như vậy có đáng nhận được sự yêu thương, dạy dỗ từ thầy cô hay không? Khi hành động như vậy, những học sinh ấy có suy nghĩ hay không?Có biết rằng những việc đó , làm tổn thương đến người khác mà nhất là đối với người yêu thương mình , dạy dỗ cho mình, muốn mình nên người. Không có việc gì đáng buồn hơn chính là việc ấy.
Qua những suy nghĩ trên, em đã rút ra được một bài học cho bản thân, chính là phải biết luôn luôn yêu quý và kính trọng thầy cô, những người yêu thương, dạy dỗ ta, hướng ta đến một cuộc sống tốt đẹp. Mỗi người chúng ta phải khắc ghi câu thành ngữ: “tôn sư trọng đạo”. Bởi tình nghĩa thầy trò chính là thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp nhất trên đời này.Bản thân mỗi học sinh phải cố gắng học thật giỏi, nghe lời thầy cô chăm chỉ học tập, đó củng là cách để thể hiện tình cảm với thầy của mình.
Tình nghĩa thầy trò , mỗi người phải luôn khắc ghi, bởi nó rất quan trọng với cuộc đời của mỗi con người trong suốt thời học sinh . Yêu thương kính trọng thầy chính là yêu thương kính trọng cha mẹ của mình. Là thể hiện bản thân của một con người có nhân cách, có đạo đức và phẩm chất . “Trọng thầy mới được làm thầy

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết