Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lưu Thị Trà My
Xem chi tiết
thắng
1 tháng 5 2020 lúc 10:02

Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại K nên AK la đường phân giác của góc A.

Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến, do đó AK đi qua trung điểm M của BC.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Bảo Châm
1 tháng 5 2020 lúc 10:17

Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại K nên AK là đường phân giác của góc A .

Trong 1 tam giác cân , đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trunh tuyến , do đó AK đi qua trung điểm M của BC .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Linh Alice (。・ω・。)
24 tháng 2 2021 lúc 21:13

toán lớp 7 thì mink chịu rùi ^_^

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Quỳnh Trang
24 tháng 2 2021 lúc 20:51

gggggjjjk..hhhyh      iuugln............................lklhuluiiiihhhhhhh ok-

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
24 tháng 2 2021 lúc 20:58

Vẽ hình ra và xét từng tam giác nhé !!!

Chúc bn học tốt !!

^_^

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
mai phuong
31 tháng 3 2018 lúc 19:57

a)Xét tam giác ABD và tam giác ACE,ta có:

A là góc chung

AB=AC(ví tam giác ABC cân tại A)

AE=AD(gt)

=> tam giác ABD=tam giác ACE(c.g.c)=>BD=CE( 2 cạnh tương ứng)

b)Vì BD,CE lần lượt là đường trung tuyến mà lại giao nhau tại G(mà BD=CE)=>GE=GD=1/3 BD=1/3 CE

=>EG=GD

Xét tam giác AEG và tam giác ADG ,ta có:

GE=GD(c/m trên)

AE=AD(gt)

AG cạnh chung

=>tam giác AEG=tam giác ADG(c.c.c)

=>góc EAG=góc DAG=>AG là tia p/g góc A

c)Ta có: Vì K là trung điểm AG;I là trung điểm GC và AD=DC

=>AI;CK:GD lần lượt là đường trung tuyến tam giác AGC=>BD;CK;AI đồng quy(t/c 3 đường trung tuyến của tam giác)

ly vũ
23 tháng 2 2023 lúc 19:51

hình đâu bạn

Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
yến
29 tháng 4 2016 lúc 19:50

5 )

tự vẽ hình nha bạn 

a)

Xét tam giác ABM và tam giác ACM  có :

AM  cạnh chung 

AB = AC (gt)

BM = CM  (gt)

suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)

suy ra : góc BAM =  góc CAM  ( 2 góc tương ứng )

Hay AM  là tia phân giác của góc A

b)

Xét tam giác ABD  và tam giác ACD có :

AD cạnh chung 

góc BAM  = góc CAM ( c/m câu a)

AB = AC (gt)

suy ra tam giác ABD  = tam giác ACD ( c-g-c)

suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)  

C) hay tam giác BDC cân tại D

Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Xuân Trà
30 tháng 4 2016 lúc 18:34

Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH 
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH 
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
 

Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
30 tháng 4 2016 lúc 19:05

Bạn tự vẽ hình nha!!!

3a.

Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE

=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE.

3b.

Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:

FAD = CED ( = 90 )

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)

3c.

Tam giác ADF vuông tại A có:

AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà FD = CD (theo câu b)

=> AD < CD.

Vương Nguyên
30 tháng 4 2016 lúc 19:41

3a.

Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE

=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE.

3b.

Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:

FAD = CED ( = 90 )

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)

3c.

Tam giác ADF vuông tại A có:

AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà FD = CD (theo câu b)

=> AD < CD.

Nhung Nguyễn
30 tháng 4 2016 lúc 19:58

3. a.

xét tg ABD & EBD:

ABD=EBD(fan giác BD)

BAD=BED(=90độ)

BD(cạnh chung)

suy ra tg ABD=EBD(ch-gn)

sra: BA= BE(cctuong ung)

sra: B thuộc trung trực AE(1)

sra: AD=De(cctuong ung)

sra: D thuộc trung trực AE(2)

từ (1) và(2) sra: BD là trung trực AE

b. xét tg ADFvàEDF

AD=DE(cmt)

ADF=EDC(đối đỉnh)

DAF=DEC(90 độ)

sra: tg ADF=EDF(gcg)

sra:DF=DC(cct ứng)

c.tg EDC: ED<DC(cgv<ch)

mà ED=AD

sra: AD<DC

4.

a.xét tg ABE & HBE:

ABE=EBH(fan giác BD)

BAE=BHE(=90độ)

BE(cạnh chung)

suy ra tg ABE=HBE(ch-gn)

b.      sra: BA= BE(cctuong ung)

sra: B thuộc trung trực AH(1)

sra: AE=He(cctuong ung)

sra:E thuộc trung trực AE(2)

từ (1) và(2) sra: BE là trung trực AH

c. xét tg AEKvàHEC

AE=HE(cmt)

ADF=EDC(đối đỉnh)

AEK=HEC(90 độ)

sra: tg AEK=HEC(gcg)

sra:DF=DC(cct ứng)

tg HEC: EH<EC(cgv<ch)

mà EA=EH

sra:EA<EC

5.

a. 

Tg ABC cân: AM là trung tuyến

sra: Am là phân giác góc BAC(tính chất tam giác cân)

b. 

xét tg ABD và ACD:

AB=AC(tg ABC cân)

BAD=CAD(fan giác Am)

AD (cạnh chung)

sra: tg ABD= ACD( cgc)

c. ta có: BD=CD(cctuong ứng)

sra: tg BCD cân tại D

6.

a.

vì D thuộc tia phân giác góc ABC

sra: DA=DH( D cách đều 2 cạnh của góc)

b.

tg HDC: HD<DC(cgv<ch)

mà DA=DH(cmt)

sra DA< DC

c. 

Tg BKC: D là trực tâm

sra: BD vuông góc KC

mà BD là phân giác góc KBC

sra: tg BKC cân 

Nguyễn Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 5:48

Vì tam giác ABC cân tại A nên tia phân giác AK đồng thời là đưòng trung tuyến.

Mà BD là trung tuyến của tam giác ABC nên K là trọng tâm của tam giác ABC.

Do đó I, K, C thẳng hàng