Những câu hỏi liên quan
Lê Quang Toán
Xem chi tiết
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 20:38

Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
7 tháng 5 2021 lúc 20:43

Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

Bình luận (1)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
14 tháng 4 2017 lúc 22:10
Cách sơ cứu khi bị rắn cắn Xác định vết cắn. Buộc garô trên vết cắn khoảng từ 3-5cm. Garô có thể dùng bằng các dây có bản to, không nên dùng dây bản nhỏ quá, như thế dễ làm tổn thương cho nơi garô. Vùng được garô nên thắt chặt vừa phải, không nên thắt chặt quá và không nên garô lâu quá 30′ Rửa sạch vết cắn sau đó đi tới các trạm ý tế, bệnh viện gần nhất để được xử lý Nếu phát hiện là rắn độc thì cũng buộc garô sau đó dùng dao rạch nhẽ vết bị rắn cắn thành hình chữ thập (+). Lưu ý không nên rạch quá sâu để tránh rạch vào dây thần kinh, mạch máu hay dây chằng…, chỉ cần rạch qua da đến cơ khi máu chảy được là được. Rạch dài khoảng 1 đến 2cm và nhớ phải sát trùng trước khi rạch. Nặn máu độc ra ngoài cho tới khi máu tươi chảy ra là được Rửa sạch vết thương sau đó đưa nạn nhân tới bệnh viện gần nhất để được điều trị 1 cách kịp thời.
Bình luận (0)
san nguyen thi
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
1 tháng 4 2022 lúc 20:40

đầu tiên là đi rửa rồi lao vết thương, nếu có  thuốc sát trùng thì dùng, sau đó nhờ người thân đưa đi bệnh viện để tiêm ngừa

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hằng
1 tháng 4 2022 lúc 20:37

đi bệnh viện

Bình luận (1)
chuche
1 tháng 4 2022 lúc 20:37

tham khảo:

Sơ cứu tại chỗ khi bị chó cắn

Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Dùng bông và nước để rửa vết thương. Rửa nhẹ nhàng chứ đừng chà xát mạnh. Thuốc sát trùng: Để làm sạch vết chó cắn, bạn có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn hoặc nước ô xi già.

Bình luận (0)
Dat Pham
Xem chi tiết
animepham
1 tháng 1 2023 lúc 17:41
Bình luận (0)

Chọn D 

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
4 tháng 1 2023 lúc 15:56

Là D

Bình luận (0)
Hoàng Yến
Xem chi tiết
Thân Trọng Thắng
15 tháng 12 2017 lúc 16:45

*Nếu bị đỉa cắn rồi (do không có các loại có tác dụng làm đỉa nhanh nhả vết hút máu thì có thể dùng nước bọt (nhổ nước bọt vào mu bàn tay của mình - càng nhiều càng tốt) chà lên chỗ đỉa đang bám thì đỉa sẽ nhả ra ngay và nước bọt cũng có tác dụng cầm máu.

*Nếu bị bò cạp đốt: Phần lớn bọ cạp đốt đều nhẹ, chỉ cần điều trị áp lạnh tại chỗ, giảm đau nhóm không opioide, kháng histatmin là đủ. Cần nâng cao chân và bất động chi bị cắn. Nếu vẫn còn đau nhiều, cho giảm đau nhóm opioide. Do thành phần chủ yếu của nọc bò cạp là các protein có thể bị huỷ bởi chất kiềm và axit nên bạn phải nhanh chóng lấy vôi ăn trầu hoặc giấm, chanh, nước phèn chua… xoa ngay vào chỗ bị đốt. Nếu cần thì dùng kim, lưỡi lam vô trùng khui một tí chỗ vết đốt để thoa tiếp các thứ nước kia để trung hoà nọc độc rồi đưa nhanh đến cơ sở y tế.

Bình luận (0)
Quân Lê
Xem chi tiết
Đạt Trần
2 tháng 5 2020 lúc 13:46

- Đỡ Nam xuống, dùng khăn, dây,... cột chặt đầu bị rắn cắn không cho độc lan lên toàn bộ cơ thể

- Dùng huyết thanh kháng nọc rắn

- Đưa đến bệnh viện gần nhất ngay

Bình luận (0)
{__Shinobu Kocho__}
1 tháng 5 2020 lúc 20:55

Nếu bị rắn độc cắn, cần ngay lập tức gọi số khẩn cấp cho bệnh viện gần nhất để được cấp cứu bằng huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu đã được dự trữ sẵn, đặc biệt khi là thấy vết thương có dấu hiệu đổi màu, bắt đầu sưng hoặc đau.

~~~Learn Well Quân Lê~~~

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2018 lúc 15:10

Đáp án

Rắn độc có thể gây hại cho con người nhưng chúng ta không nên giết hết rắn vì rắn là loài thiên địch có lợi cho nhà nông. Rắn bắt chuột giữ mùa màng không bị chuột phá hại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Quyên
Xem chi tiết
LÊ NGỌC BẢO TRÂM
21 tháng 12 2021 lúc 19:49

Anh ta có thể bẻ bốn viên làm hai rồi lấy mỗi một nửa của mỗi viên thuốc,như vậy là anh ta sẽ uống đc một viên đen và một viên đỏ. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc My
16 tháng 4 2017 lúc 20:11

-Ta phải rửa sạch vết thương bằng nhiều nước để lấy đi nọc độc. Nếu bị cắn ở tay hoặc chân thì phải bất động cái chi đó bằng một cái nẹp, sau đó phải chuyển nạn nhân đến bện viện bằng cáng và phải để nạn nhân nằm yên trong suốt thời gian di chuyển

-Ta phải bảo vệ chim sâu vì chúng ăn sâu giúp bảo vệ mùa màng và nó ko có tác hại

Bình luận (0)
Anh Triêt
16 tháng 4 2017 lúc 19:59

Đa dạng sinh vật thì chúng ta sẽ có nhiều cái lợi. Chưa nói đến việc có 1 lượng gen khổng lồ (có thể giúp ích cho các ngành sinh học, môi trường, y tế,...) mà bạn thấy đó đa dạng sinh học giúp ta có 1 môi trường hoàn hảo, đa dạng các loài, chủng loài,...
1 điều cũng rất quan trọng đó là các loài điều đóng 1 vai trò nào đó trong tự nhiên. Chúng là những mắt xích quan trọng. Mất một trong những mắt xích ấy cũng có thể phá vỡ các cân bằng của tự nhiên. (Ví dụ như nếu ko còn các loài chim ăn sâu bọ thì các loài sâu bọ này phát triển nhanh và mạnh. Chúng sẽ gây hại đến nông nghiệp, chất lượng môi trường)

Bình luận (1)
Ngọc Hân Trần Trịnh
29 tháng 3 2018 lúc 21:18

-ta pải hút nhổ màu mk hút ra

-để những con chim ấy tiêu diệt rắn

-hi k bt đúng kleuleu

Bình luận (0)