Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nghientruyentranh
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tham khảo

Câu 1

Trọng đạo” nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức  quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây  một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.

+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là : + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...

Câu 4:

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html

Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Phía sau một cô gái
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tôn sư trọng đạo:

- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.

- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.

- Phải tôn sư trọng đạo là vì:

+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

- Ca dao: 

     “ Không thầy đố mày làm nên ”

     “ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ” 

  
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
15 tháng 2 2022 lúc 18:24
tham khảo :Một giọt máu đào hơn ao nước lã . Lá lành đùm lá rách. Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Ở đời có đức, mặc sức mà ăn.Chia ngọt sẻ bùi.Nhường cơm sẻ áo.Môi hở răng lạnh.Máu chảy ruột mềm.Oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt.
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
15 tháng 2 2022 lúc 18:24

Nhường cơm sẻ áo.

Môi hở răng lạnh.

Chia ngọt sẻ bùi.

<> e có thể tìm thêm 

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
18 tháng 7 2017 lúc 17:44

- Thương người như thể thương thân.

- Lá lành đùm lá rách

- Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

- Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Xem chi tiết
Đinh Thị Hà Phương
8 tháng 10 2021 lúc 15:53

1.nhường cơm sẻ áo

2.môi hở răng lạnh

3.máu chảy ruột mềm

4.lá lành đùm lá rách

chúc bạn học giỏiundefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Doanh
7 tháng 10 2021 lúc 18:58

Lá đành đùm lá rách

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Ngân
7 tháng 10 2021 lúc 19:40

Một cây lm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Khách vãng lai đã xóa
Ẩn danh
Xem chi tiết
LINH CHÂU ANH
24 tháng 10 2019 lúc 19:42

Không thầy đố mày làm nên

Học thầy không tày học bạn

Bán tự vi sư , nhất tự vi sư

Nhất quý nhì sư

Khách vãng lai đã xóa
Ẩn danh
Xem chi tiết
phương munz
24 tháng 10 2019 lúc 19:39

 để trở thành người biết tôn sư trọng đạo chúng ta cần

chăm học chăm làm lễ phép vs thầy cô

thường xuyên hỏi thăm giúp đỡ khi thầy cô cần thiết

luôn nghĩ đến coong lao thầy cô mong muốn đền đáp công lao đo

tục ngữ và thành ngữ sau:

Tiên học lễ, hậu học văn

- Không thầy đố mày làm nên

- Học thầy chẳng tầy học bạn

- Thuộc sách văn hay, mau tay tốt chữ

- Một kho vàng không bằng một nang chữ

- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

Khách vãng lai đã xóa
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
26 tháng 10 2019 lúc 13:48

tiên học lễ ,hậu học văn

một chữ cũng là thầy ,nửa chữ cũng là thầy

ko thầy đố mày làm nên

nhất tự vi sư,bán tự vi sư

cách rèn luyện : 

làm tròn trách nhiệm của ng hs

vâng lời thầy cô giáo

usually hỏi thăm thày cô giáo lúc cần thiết

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thanh tung
Xem chi tiết
nguyễn thanh tung
Xem chi tiết