Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trọng Chính( ɻɛɑm...
Xem chi tiết
.
10 tháng 6 2021 lúc 16:33

B A y x x' O

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OB chứa tia OA, vẽ tia Ox và OA sao cho \(\widehat{BOx}=90^o;\widehat{AOB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}>\widehat{BOx}\left(90^o>60^o\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia OA nằm giữa 2 tia OB, Ox

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOx}-\widehat{AOB}=90^o-60^o=30^o\)

Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, Oy nên: \(\widehat{AOy}=\widehat{AOB}+\widehat{BOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOy}=\widehat{AOy}-\widehat{AOB}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOy}\)   (đpcm)

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia OB, Ox' nên ta có: \(\widehat{BOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{BOx'}\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=\widehat{BOx'}-\widehat{BOy}=90^o-30^o=60^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
10 tháng 6 2021 lúc 16:57

\(a)\)

Vì \(\widehat{AOB}< \widehat{BOx}\left(60^o< 90^o\right)\)nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\)

\(60^o+\widehat{AOx}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=30^o\)

Vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOy}\left(60^o< 90^o\right)\)nên tia OB nằm giữa hai tia Oy và OA

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOy}=\widehat{AOy}\)

\(60^o+\widehat{BOy}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOy}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOy}=30^o\)

\(b)\)

Vì \(\widehat{AOx}< \widehat{xOx'}\left(30^o< 180^o\right)\)nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và Ox'

\(\widehat{AOx}+\widehat{AOx'}=\widehat{xOx'}\)

\(30^o+\widehat{AOx'}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx'}=150^o\)

Vì \(\widehat{AOy}< \widehat{AOx'}\left(90^o< 150^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia OA và Ox'

\(\widehat{AOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{AOx'}\)

\(90^o+\widehat{x'Oy}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=60^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
10 tháng 6 2021 lúc 16:59

x A B O y x'

Khách vãng lai đã xóa
nguyen quoc hung
Xem chi tiết
Son
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
19 tháng 4 2017 lúc 13:42

Vẽ hình ra luôn đi bạn ơi.

nguyen quang duy
Xem chi tiết
phung minh diep
8 tháng 8 2019 lúc 11:22

a/tren cung 1 nua mat phang bo chua tia OA tia OC nam giua 2 tia OA, OB vi goc AOC< goc AOB (40 do< 110 do)

ta co:goc BOC + goc AOC = goc AOB

suy ra goc BOC + 40 do= 110 do

suy ra goc BOC = 110 do - 40 do = 70 do

vay goc BOC = 70 do

b/ vi tia OD la tia doi cua tia OA nen :

goc BOD + goc BOA = 180 do

suy ra goc BOD + 110 do= 180 do

suy ra goc BOD = 180 do - 110 do = 70 do

vay goc BOD = 70 do 

c/ tia OB co phai la tia phan giac cua goc COD vi goc BOC = BOD (= 70 do) va tia OB nam giua 2 tia OC, OD

mik chua chac dung dau vi mik nam nay moi vao lop 7 nhung nho k  cho mik nha

nguyen van dung
Xem chi tiết
thungan nguyen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 7 2019 lúc 18:05

a) Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

=> \(60^0+\widehat{BOC}=90^0\)

=> \(\widehat{BOC}=90^0-60^0\)

=> \(\widehat{BOC}=30^0\) (1)

Lại có: \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{BOD.}\)

=> \(30^0+\widehat{COD}=60^0\)

=> \(\widehat{COD}=60^0-30^0\)

=> \(\widehat{COD}=30^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BOC}=\widehat{COD}\left(=30^0\right).\)

=> OC là tia phân giác của \(\widehat{BOD}.\)

Ta có: \(\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{AOC.}\)

=> \(30^0+\widehat{AOD}=60^0\)

=> \(\widehat{AOD}=60^0-30^0\)

=> \(\widehat{AOD}=30^0\).

\(\widehat{COD}=\widehat{AOD}\left(=30^0\right)\)

=> OD là tia phân giác của \(\widehat{AOC}.\)

b) Vì OB là tia phân giác của \(\widehat{DOE}\)

=> \(\widehat{BOD}=\widehat{BOE}\left(=60^0\right).\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{BOE}=\widehat{COE}\)

=> \(30^0+60^0=\widehat{COE}\)

=> \(\widehat{COE}=90^0.\)

=> \(OC\perp OE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

TM_Rose
31 tháng 8 2021 lúc 16:08

a) Ta có: ˆAOC+ˆBOC=ˆAOBAOC^+BOC^=AOB^

=> 600+ˆBOC=900600+BOC^=900

=> ˆBOC=900−600BOC^=900−600

=> ˆBOC=300BOC^=300 (1)

Lại có: ˆBOC+ˆCOD=ˆBOD.BOC^+COD^=BOD.^

=> 300+ˆCOD=600300+COD^=600

=> ˆCOD=600−300COD^=600−300

=> ˆCOD=300COD^=300 (2)

Từ (1) và (2) => ˆBOC=ˆCOD(=300).BOC^=COD^(=300).

=> OC là tia phân giác của ˆBOD.BOD^.

Ta có: ˆCOD+ˆAOD=ˆAOC.COD^+AOD^=AOC.^

=> 300+ˆAOD=600300+AOD^=600

=> ˆAOD=600−300AOD^=600−300

=> ˆAOD=300AOD^=300.

Vì ˆCOD=ˆAOD(=300)COD^=AOD^(=300)

=> OD là tia phân giác của ˆAOC.AOC^.

b) Vì OB là tia phân giác của ˆDOEDOE^

=> ˆBOD=ˆBOE(=600).BOD^=BOE^(=600).

Ta có: ˆBOC+ˆBOE=ˆCOEBOC^+BOE^=COE^

=> 300+600=ˆCOE300+600=COE^

=> ˆCOE=900.COE^=900.

=> OC⊥OE(đpcm).OC⊥OE(đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Ngọc Duyên
Xem chi tiết
HKT_Nguyễn Đắc Phúc An
27 tháng 4 2017 lúc 18:17

a.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox, xoá<xob(68 độ < 136 độ) nên oa nằm giữa ox và ob (1)

b.Có xoa +aob=xob

        68 độ +aob=136 độ

                   aob=136-68

                   aob=68 độ

Vậy aob = 68 độ

c.Có xoa=aob (2)

Từ 1 và 2 suy ra oa là tia phân giác của góc xob.

d.Vì oy là tia đối của tia ox nên yox=180 độ

yob=180 độ -136 độ=44 độ

vậy yob=44 độ

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
minako
Xem chi tiết