quây quần bên là:
A.danh từ
B.tính từ
C.động từ
D.quan hệ từ
quây quần, nghe, nghịch, trèo, hái, trắng, mũm mĩm, mặt mũi, chành hề. xếp từ sau vào các cột danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ.
Danh từ: mặt mũi, chàng hề. ( Do bạn viết nhầm thành chành hề chứ nó không có nghĩa )
Động từ: quây quần, nghe, nghịch, hái.
Tính từ: trắng, mũm mĩm.
Quan hệ từ: ( Mk nghĩ là không có nhé ! )
~ Hok tốt ~
dt : mặt mũi
đt ; quây quần , nghe , nghịch , trèo ,hái
tt: trắng mũm mĩm
qht :
còn từ chành hề thì mik ko hiểu nghĩa
Trả lời
Danh từ: Mặt mũi
Động từ: quây quần, nghe, nghịch, trèo, hái.
Tính từ: Trắng, mũm mỉm.
Quan hệ từ: chành hề
Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người nguyên thủy
thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.
sống quây quần gắn bó với nhau.
chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.
tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người nguyên thủy
thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.
sống quây quần gắn bó với nhau.
chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.
tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa
Cho các từ: cần cù, quây quần, gồ ghề, bâng khuâng
Xét về cấu tạo, từ ............................không cùng nhóm với các từ còn lại vì các từ còn lại là..................................................còn từ............................là .........................................
Xét về cấu tạo, từ "quây quần" không cùng nhóm với các từ còn lại vì các từ còn lại là động từ + tính từ, còn từ "quây quần" là động từ + động từ.
Câu 8: Các vế câu ghép: Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu. B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng. D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Từ 'Suy nghĩ'trong câu:"Đó là suy nghĩ đầy táo bạo"là:
A.Danh Từ B.Động Từ C.Tính Từ D.Đại Từ
Giúp mình với ạ.Mình cảm ơn!!
Đọc đoạn văn sau và xếp từ in đâmh vào bảng phân loại sau:
Chủ nhật quây quần bên bà, tôi và em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé ở Huế bà nghịch như con trai: bà lội nước và trèo cây phượng vĩ hái hoa, sáu tuổi, bà trắng và mũm mĩm nhưng mặt mũi thường lem luốc như chàng hề.
a) Danh từ:...............
b) Động từ:.......................
c) Tính từ:.......................
d) Quan Hệ Từ:.................................
Đọc đoạn văn sau và xếp từ in đâmh vào bảng phân loại sau:
Chủ nhật quây quần bên bà, tôi và em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé ở Huế bà nghịch như con trai: bà lội nước và trèo cây phượng vĩ hái hoa, sáu tuổi, bà trắng và mũm mĩm nhưng mặt mũi thường lem luốc như chàng hề.
a) Danh từ:......chàng hề.........
b) Động từ:.....lội ; trèo; hái ; ........quây quần bên; ...nghe ; ....ở ; ...
c) Tính từ:....nghịch ; ............trắng , mũm mĩm.......
d) Quan Hệ Từ:.................................
a) Danh từ: mặt mũi, chàng hề
b) Động từ: quây quần, nghe, lội, trèo, hái
c) Tính từ: trắng, mũm mĩm
d) Quan hệ từ: bên, ở.
Chúc bạn học tốt!
Danh từ:
mặt mũi ;
chàng hề
b) Động từ:
nghe
; nghịch;
lội ;
trèo ;
hái;
c) Tính từ:.......................
mũm mĩm ;
trắng ;
d) Quan Hệ Từ:
quây quần bên
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau :
Rồi quả vàng chút chíu
Như trời sao quây quần
ý kiến của mình so sánh có thể sai hoặc đúng
Điểm khác nhau giữa bầy người nguyên thủy so với quan hệ hợp đoàn tự nhiên của 1 số loài động vật là gì?
a. Có đôi, có đàn và con đầu đàn
b. Có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ
c. Sống thành bầy từ 5-7 người
d. Sống quây quần, có quan hệ họ hàng với nhau
Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào ?” trong câu sau :
Buổi tối, cả gia đình em quây quần bên mâm cơm.
A. Buổi tối
B. Cả gia đình em
C. Quây quần bên mâm cơm
Lời giải:
Bộ phận chỉ thời gian là : Buổi tối