viết bài văn về bài học rút ra từ câu chuyện cậu bé và cây si già
i nhanh nhất mình tick cho nha
viết một bài văn ngắn(khoảng 200chữ) nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu chuyện: cậu bé và cây si già
Em hãy viết một bài văn ngắn về nội dung rút ra từ câu chuyện cậu bé và cây si già
mình đang cần rất gấp, 3 bạn làm xong đầu tiên hay và đúng vình tick cho nha
giúp mình với
Câu chuyện Cậu bé và cây si già là câu chuyện nhân văn gửi gắm thông điệp về việc đừng bắt người khác làm những việc mà mình còn không chịu được. Trong truyện, cậu bé đã khắc dao lên cây si làm cho cây đau đớn; khi cây si bảo sao cậu bé không khắc lên người mình, cậu bé bảo đau thì cây si đã hỏi cậu rằng tại sao cậu bắt cây nhận điều mà chính cậu cũng không muốn. Qua câu chuyện, em nhận thấy được là điều mình không muốn nhận thì cũng đừng bao giờ làm đối với người khác. Việc ta cần làm là có thái độ sống nghĩ cho cả những người xung quanh, mở rộng tấm lòng bao dung và không làm tổn thương người khác. Đó chính là điều kiện căn bản để cuộc sống đầy ắp tình thương và hạnh phúc. Tóm lại, câu chuyện đã gửi gắm bài học về thái độ sống nhân ái và bao dung của người với người trong cuộc sống
đề bài bảo ngắn thì mình viết ngắn nhé
nhớ bấm đọc tiếp để xem thêm
em hãy viết một đoạn văn khoảng 5- 7 câu suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện cậu bé và cây si già
mik cần gấp
Câu chuyện Cậu bé và cây si già là câu chuyện nhân văn gửi gắm thông điệp về việc đừng bắt người khác làm những việc mà mình còn không chịu được. Trong truyện, cậu bé đã khắc dao lên cây si làm cho cây đau đớn; khi cây si bảo sao cậu bé không khắc lên người mình, cậu bé bảo đau thì cây si đã hỏi cậu rằng tại sao cậu bắt cây nhận điều mà chính cậu cũng không muốn. Qua câu chuyện, em nhận thấy được là điều mình không muốn nhận thì cũng đừng bao giờ làm đối với người khác. Việc ta cần làm là có thái độ sống nghĩ cho cả những người xung quanh, mở rộng tấm lòng bao dung và không làm tổn thương người khác. Đó chính là điều kiện căn bản để cuộc sống đầy ắp tình thương và hạnh phúc. Tóm lại, câu chuyện đã gửi gắm bài học về thái độ sống nhân ái và bao dung của người với người trong cuộc sống
''Cậu bé và cây si già''
Bờ a đầu làng có một cây si già.Thân cây to cành lá xum xuê,ngả xuống mặt nước.Một câu bé đi qua.Sẵn con dao nhọn trong tay,cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.Cây đau điếng nhưng cố lấy giọng vui vẻ,hỏi cậu:
– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
– Cháu tên là Ngoan.
– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
– Cảm ơn cây.
– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
– Đau lắm, cháu chịu thôi!
– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
a,Hãy rút ra bài học về câu chuyện trên
b,Hãy viết một bài văn ngắn khoảng một trang rưỡi giấy thi trình bày cảm nghĩ của em về bài học câu chuyện trên
Nhanh giúp mình nha.Sắp thi khảo sát rồi
bạn tham khảo trên trang này nhé:
https://h.vn/hoi-dap/question/94610.html
Cần đảm bảo các ý sau:
+ Từ câu chuyện thí sinh có thể xác định được trong cuộc sống, có nhiều điều mà bản thân mình không muốn nhận ( sự đau đớn, khổ đau, mất mát, bất hạnh...). Và dù vẫn có lúc không tránh được nhưng bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình.
+ Không nên đem lại cho người khác những điều mà mình không muốn (nỗi đau đớn, khổ đau, sự mất mát hay bất hạnh…) dù vô tình hay cố ý.
+ Không được ích kỷ hay thờ ơ, dửng dưng, vô tình trước hậu quả của những lời nói hay hành động mà chính bản thân mình đã gây nên đối với người khác và phải biết đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu, sẻ chia và thông cảm…
+ Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biết đem lại cho người khác niềm vui, niềm hạnh phúc… + Bài học rút ra cho bản thân trong quan hệ với người khác.
Cần đảm bảo các ý sau:
+ Từ câu chuyện trên,thí sinh có thể xác nhận được trong cuộc sống ,có nhiều điều mà bản thân mình không muốn nhận (sự đau khổ,đớn đau hay sự tổn thương,bất hạnh......)Và dù vẫn có lúc không tránh được nhưng bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình.
+Không nên dem lại cho người khác những điều mà mình không muốn(nỗi bất hạnh khổ đau,....)dù vô tình hay cố ý.
+Không nên ích kỉ hay thờ ơ,dửng dưng,vô tình trước hậu quả của những lời nói và hành động mà mình gây ra cho người khác và phải biết đặt mik trong hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu và sẻ chia,thông cảm.
Từ hành động của cậu bé Ngoan hãy viết một đoạn văn ngắn về sự vô cảm của học sinh hiện nay (7-10 câu) Cụ thể là bài cậu bé và cây si già
Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện (tr.17 SGK Ngữ văn 7 tập 2), em rút ra được bài học gì về cách nói năng?
- Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.
+ Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
+ Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
- Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
Sau khi đọc câu chuyện "Cậu bé Tích Chu", em rút ra được cho mình bài học gì ?
phải biết quan tâm, yêu thương mọi người trong gia đình, những người có công ơn nuôi nấng mình. Khi người lớn dạy bảo những gì đều phải lắng nghe và vâng lời, không được ham chơi mà bỏ mặc người lớn khi bệnh hoạn.
nhớ k mình
sau khi đọc truyện cậu bé tích chu ta thấy: ta cần phải biết yêu thương, trận trọng người bà.
ta phải biết nghe lời người lớn
còn lại tợ nghĩ
''Cậu bé và cây si già''
Bờ a đầu làng có một cây si già.Thân cây to cành lá xum xuê,ngả xuống mặt nước.Một câu bé đi qua.Sẵn con dao nhọn trong tay,cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.Cây đau điếng nhưng cố lấy giọng vui vẻ,hỏi cậu:
– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
– Cháu tên là Ngoan.
– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
– Cảm ơn cây.
– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
– Đau lắm, cháu chịu thôi!
– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
a,Hãy rút ra bài học về câu chuyện trên
b,Hãy viết một bài văn ngắn khoảng một trang rưỡi giấy thi trình bày cảm nghĩ của em về bài học câu chuyện trên
Gợi ý phần b:
Các ý cơ bản
-Từ câu chuyện học sinh có thể xác định được trong cuộc sống có nhiều điều mà bản thân không muốn nhận( sự đau đớn, khổ đau, mất và dù vẫn có lúc không tránh được những bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình
-Không nên đem lại cho người khác những điêu mà mình không muốn( sự đau đớn, khổ đau, mất mát,bất hạnh)dù vô tình hay cố ý
-Không được ích kỉ hay thờ ơ,dửng dưng trước hâu quả của những lời nói hay hành độngmà chính bản thân đã gây nên đối với người khác và phải biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu,chia sẻ và thông cảm
-Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui,niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biết đem lại co người khác niềm vui,niềm hạnh phúc
-Phê phán những kẻ chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mà quên đi người khác
-Bài học rút ra cho bản thân:Hãy biết sống chậm lại,lắng nghe những người xung quanh đề hiểu hơn,yêu hơn và tránh gây ra những điều tổn thương không đáng có,biết nhận ra lỗi lầm của mình và biết sửa chữa nó
a) Bài học: Khi mình không hạnh phúc hay có chuyện buồn, thì đừng có đổ những đau đớn đó lên người khác. Mà hãy một lần nhìn lại những gì mình đã làm, xem cảm giác đó có đau hay không. Một người chỉ vì lợi ích của bản thân mình, chỉ nghĩ đến việc làm sao để thỏa mãn nhu cầu của bản thân thì tất cả mọi việc người đó làm đều là sai lầm, không được mọi người tán dương, mà còn bị khinh ghét, coi thường.
b) Qua câu chuyện, em mới hiểu được rằng, cuộc sống thật sự có rất nhiều chông gai, cạm bẫy mà chúng ta không thể nào ngờ đến. Không ai muốn điều xấu sẽ xảy đến với mình, con người muốn thành công thì chắc chắn phải vượt qua mọi thử thách gian khó đó. Và để trưởng thành hơn, chúng ta phải tìm cách vượt lên sự sợ hãi của bản thân, cũng như tìm cho mình con đường đúng đắn nhất để đi qua chướng ngại vật đó. Chúng ta cũng không nên cho đi sự bất hạnh đó dù là vô tình hay cố tình. Nó chỉ khiến cho chúng ta càng thêm đau đớn, khó khăn mà thôi, không giải quyết được những nhu cầu của bản thân mình. Một người mà lúc nào cũng ích kỉ, luôn nghĩ cho bản thân mà không nghĩ đến cảm nhận của người khác, thì người đó đã thật sự dẫn dắt mình vào một con đương u ám, đen tối nhất. Ở nơi đó thật sự tăm tối, không có lối thoát. Chúng ta hãy thử một lần đặt mình vào hoàn cảnh của người mình đã cho đi sự bất hạnh. Rồi hãy nhìn nhận một cách chân thực nhất về những gì mình đã làm, cũng như để thấu hiểu, chia sẻ và thông cảm hơn. Chúng ta sẽ thấy rằng nó thật sự rất đau, và không ai muốn đón nhận lấy điều đó.Chúng ta đang nhìn đời, nhìn cuộc sống qua lăng kính loang lổ vệt màu của cảm xúc, bám dày đặc lớp bụi bặm của thành kiến, thương đau. Chúng ta trở nên bực nhọc, phán xét trước những gì mình tự cho là " Lỗi lầm của người khác". Chưa bao giờ chúng ta nhìn lại những việc mình đã làm, luôn cho rằng việc mình làm là đúng, mà không bao giờ nhìn rõ những hậu quả mà việc đó sẽ gây ra, cũng như luôn đổ hết trách nhiệm cho người khác mặc dù mình là người làm sai. Hãy một lần nhìn lại những gì mình đã làm và sửa chữa nó. Phải biết nhìn nhận lại cuộc sống, không nên mang đến khổ đau cho người khác, bạn sẽ thấy bạn sống có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Vì mình được sống, được sống hết mình với tuổi trẻ. Còn nếu như là hạnh phúc, hãy biết chia sẻ những hạnh phúc đó cho người kém may mắn hơn mình. Để niềm vui được lan tỏa khắp mọi nơi, ai cũng vui vẻ, tràn ngập tiếng cười. Không nên giữ lấy món quà vô giá đó cho riêng mình, hãy lan tỏa nó đến tất cả mọi người. Rồi bạn sẽ nhận được nhiều hạnh phúc, niềm vui hơn là bạn đã tưởng tượng. Cho đi hạnh phúc, không phải mất mà là để nhận về nhiều hơn. Đừng nên quá ích kỉ, mà quên đi người khác. Nó chỉ khiến cho bạn thêm đau đớn mà thôi, và mất đi sự hạnh phúc. Các bạn ơi! Hãy biết sống chậm lại, lắng nghe những người xung quanh nói để hiểu hơn, thấu hiểu hơn, yêu hơn và tránh gây ra những tổn thương không đáng có. Hãy biết tự nhận ra lỗi lầm của mình và sửa chữa nó.
Chúc bn học tốt !!!!!
Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì về cách nói năng?
- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.