Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 4 2015 lúc 21:51

Số bị chia gấp 5 lần số chia cộng thêm 1 đơn vị

Tổng của số chia và số bị chia là: 2012 - 1 = 2011

Ta có sơ đồ:

SC       |----------|

SBC     |----------|----------|----------|-----------|----------|----|

                                                                  1 đv

Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 5 = 6 phần

Giá trị của 1 phần là: (2011 - 1  ) : 6 = 335

Số bị chia là: 335 x 5 + 1 = 1676

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
27 tháng 4 2015 lúc 19:37

Số bị chia gấp 5 lần số chia cộng thêm 1 đơn vị 

Tổng của số chia và số bị cha là : 2012 - 1 = 2011

Ta có sơ đồ :

SC    |----------|

SBC  |----------|----------|----------|----------|----------|-----|

                                            1 đv

Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 5 = 6  ( phần )

Giá trị của một phần là : ( 2011 - 1 ) : 6 = 335

Số bị chia là : 335 x 5 + 1 = 1676

 

Bình luận (0)
Miu Lê
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
26 tháng 5 2018 lúc 16:12

Theo đầu bài => Số bị chia gấp 5 lần số chia cộng thêm 1 đơn vị .
Tổng của số chia và số bị chia là  :

2012 - 1 = 2011
Tự vẽ sơ đồ .
Giá trị của một phần là :

( 2011 - 1 ) : ( 5 + 1 )  = 335

Số bị chia là :

335 . 5 + 1 = 1676 

Bình luận (0)
Trắng_CV
26 tháng 5 2018 lúc 16:12

Gọi số bị chia , số chia là a ; b ( a ; b khác 0 )

Theo bài ra ta có : 

a : b = 5 ( dư 1 )

=> a = 5 x b + 1

mà a + b + 1 = 2012

=>( 5 x b + 1 ) + b + 1 = 2012

=>  b x ( 5 + 1 )  + 2 = 2012

=> b x 6 = 2012 - 2

=> b x 6 = 2010

=> b = 2010 : 6

=> b = 335

nên : a = 335 x 5 + 1 = 1676

Vậy a = 1676 ; b = 335

K nha

Bình luận (0)
Vương Hy
26 tháng 5 2018 lúc 16:12

Vì sbc : sc = 5 dư 1 

\(\Rightarrow\)sbc = sc x 5 + 1

Ta có : SBC + SC + 1 = 2012

Hay SC x 5 + 1 + SC + 1 = 2012

SC x 6 + 2 = 2012

SC x 6 = 2010

SC = 335

Số bị chia là :

335 x 5 + 1 = 1676

Bình luận (0)
Bùi uyên ly
Xem chi tiết
Chu Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 7 2023 lúc 8:55

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải toán nâng cao, hsg, thi chuyên, tìm số bị chia trong phép chia có dư.

Kiến thức cần nhớ: Số bị chia bớt đi số dư thì phép chia trở thành phép chia hết. Thương giữ nguyên và số bị chia mới kém số bị chia ban đầu là số dư. 

Tổng của số bị chia và số chia là:

   84 - 5 = 79

Khi số bị chia bớt đi  7 đơn vị thì phép chia trở thành phép chia hết và số bị chia mới kém số bị chia ban đầu là: 7 đơn vị

Tổng của số bị chia mới và số chia là: 79 - 7 =72

Tỉ số của số chia và số bị chia mới là: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) 

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số chia là: 72 : ( 1 + 5) = 12

Số bị chia ban đầu là: 79 - 12 = 67

Đáp số: Số bị chia 67; số chia là 12

Thử lại kết quả xem sai đúng: 67 : 12 = 5 dư 7 (ok)

                                                  67 + 12 + 5 = 84 (ok)

 

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
18 tháng 9 2021 lúc 19:44

Gọi số bị chia là A, số chia là B

Ta có: A: B = 7 (dư 4) hay A = B × 7 + 4

Và: A + B + 4 = 192

-> A + B = 192 – 4 = 188

B = (188 – 4): (7 + 1) = 23

A = 23 × 7 + 4 = 165

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ga
18 tháng 9 2021 lúc 19:40

Gọi số bị chia là A, số chia là B

Ta có: A: B = 7 (dư 4) hay A = B × 7 + 4

Và: A + B + 4 = 192

=> A + B = 192 – 4 = 188

B = (188 – 4): (7 + 1) = 23

A = 23 × 7 + 4 = 165

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Gọi SBC là A,SC là B

Ta có: A:B = 7(dư 4)hay A = B x 7 + 4

Và : A + B =192 

Suy ra: A + B = 192 - 4 = 188

B = (188 - 4) : (7+1) = 23

A = 23 x 7 + 4 = 165

#hoctot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Jina Hạnh
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

Bình luận (1)