Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 18:00

Ta có: a/b + b/a = 41/20

=> BCNN(a;b) = 20 

=>BC(a;b) = {0;20;40;60;..........}

Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 18:02

Tôi Mãi Mãi Yêu Lớp Tôi giari vows vaanr

Nguyễn Tuấn Minh
22 tháng 5 2016 lúc 18:05

Bạn nói đúng Nguyễn Huy Thắng ạ. Giải quá vớ vẩn

lê thị bưởi trần xí quác...
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 5 2021 lúc 20:41

trình bày đầy đủ :

Ta có BĐT sau: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)( x,y >0 )

CM: \(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\ge4\)

Áp dụng bđt cô si cho 2 số dương x,y ta có:

\(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{2}{\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\ge4\)( đúng )

Áp dụng bđt trên ta có: 

\(P=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\ge\frac{4}{2\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(a=b=\sqrt{2}\)

Vậy MIN P= \(\sqrt{2}\)\(a=b=\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa

\(bđtcosi\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\ge\frac{4}{2\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Dấu = xảy ra <=> a=b=\(\sqrt{2}\)

Min P=\(\sqrt{2}\)<=>a=b=\(\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
ST
24 tháng 5 2017 lúc 13:02

Ta có:

\(A=\frac{3}{2}+\frac{13}{12}+\frac{31}{30}+\frac{57}{56}+\frac{91}{90}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{12}\right)+\left(1+\frac{1}{30}\right)+\left(1+\frac{1}{56}\right)+\left(1+\frac{1}{90}\right)\)

\(=\left(1+1+1+1+1\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{30}+\frac{1}{56}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=5+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(B=\frac{5}{6}+\frac{19}{20}+\frac{41}{42}+\frac{71}{72}+\frac{109}{110}\)

\(=\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{20}\right)+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{110}\right)\)

\(=\left(1+1+1+1+1\right)-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{20}+\frac{1}{42}+\frac{1}{72}+\frac{1}{110}\right)\)

\(=5-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{10.11}\right)\)

=> A - B =\(\left[5+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{9.10}\right)\right]-\left[5-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{10.11}\right)\right]\)

\(5+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{9.10}-5+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{10.11}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(1-\frac{1}{11}\)

\(\frac{10}{11}\)

Nguyễn Tiến Dũng
24 tháng 5 2017 lúc 10:04

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{12}\right)+\left(1+\frac{1}{30}\right)+\left(1+\frac{1}{56}\right)+\left(1+\frac{1}{90}\right)\)

\(B=\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{19}{20}\right)+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{110}\right)\)

Mk gợi ý đến đây thôi , mk bí rồi đợi mk nghĩ đã!

Nguyễn Tiến Dũng
24 tháng 5 2017 lúc 10:11

mk sửa lại 1-1/20 chứ ko phải 1-19/20

\(A=\left(5+\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{30}+\frac{1}{56}+\frac{1}{90}\right)\)

\(B=\left(5-\frac{1}{6}-\frac{1}{20}-\frac{1}{42}-\frac{1}{72}-\frac{1}{110}\right)\)

\(A-B=\left(5+\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{30}+\frac{1}{56}+\frac{1}{90}\right)-\left(5-\frac{1}{6}+\frac{1}{20}+\frac{1}{42}+\frac{1}{72}+\frac{1}{110}\right)\)

\(A-B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\)

\(A-B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(A-B=1-\frac{1}{11}\)

\(A-B=\frac{10}{11}\)

Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
12 tháng 5 2018 lúc 18:26

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}\div\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

\(\Leftrightarrow x+2=41\)

\(\Leftrightarrow x=41-2\)

\(\Leftrightarrow x=39\)

Ngô Thị Lài
5 tháng 4 2020 lúc 9:05

???????????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đăng chức
5 tháng 4 2020 lúc 9:12

99% LÀ 39

CÒN LAI LÀ ĐÁP ÁN KHÁC

Khách vãng lai đã xóa
hung
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
27 tháng 11 2016 lúc 14:49

ta có 20/39 > 14/39

22/27 > 22/29

18/43 < 18/41

=> 20/39+22/27+18/43 > 14/39+22/29+18/41

Trung
22 tháng 2 2017 lúc 21:08

ta có 20/39 > 14/39

22/27 > 22/29

18/43 < 18/41

=> 20/39+22/27+18/43 > 14/39+22/29+18/41

Khong Vu Minh Chau
2 tháng 4 2017 lúc 10:55

   Bằng dấu lớn ( > ) bạn nhé!^-^

Chúc bạn học tốt nha!^-^

Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 3 2016 lúc 6:15

a/2 >hoặc = a/5 ( xảy ra giấu bằng với a=0)

b/3> hoặc = b/5 ( xảy randaaus bằng với a=0

Do đó : a/2 +b/3 = a/5 + b/5 chỉ trong trường hợp a=b=0

Vũ Thị Hằng Nga
12 tháng 2 2017 lúc 16:22

tìm các số tự nhiên a,b,c sao cho a^2 <=b;b^2<=c;c^2<=a

Nguyễn Văn Khôi
28 tháng 10 2017 lúc 21:04

very easy

sakura
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
12 tháng 7 2018 lúc 20:48

\(a)\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(2\left(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=2\cdot\frac{20}{41}\)

\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{40}{41}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=40\\x+2=41\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=40-1\\x=41-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=39\\x=39\end{cases}}}\)

Vậy x=39

\(b)|x+2016|\ge0\forall x;|x+2017|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x+2016+x+2017+2018=3x\)

\(\Leftrightarrow2x+6051=3x\)

\(\Leftrightarrow6051=3x-2x\)

\(\Leftrightarrow6051=x\)

Vậy x=6051