Những câu hỏi liên quan
Hồ Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Trung
5 tháng 4 2023 lúc 20:20

Chúng ta đang sống trong một đất nước Việt Nam tươi đẹp,đất nước chúng ta là đất nước hòa bình nhất.Thay vì chúng ta bắt nạt,bạo lực học đường,chúng ta hãy giúp đỡ những người yếu hơn và chúng tay bảo vệ một Việt Nam tươi đẹp

Bình luận (0)
Min Timmy_ chan Gacha li...
Xem chi tiết
Thanh Trần
28 tháng 9 2021 lúc 15:44

Chúng ta là học sinh , cũng là một con người , chúng ta biết trải nghiệm và cảm nhận. Chúng ta còn có cảm xúc . Cảm xúc của mình,của mn khi bị bắt nạt thật sự rất sỡ hãi và ảnh hưởng đến cả tâm lý . Lúc đó chúng ta như bị bỏ rơi,bị lãng quên. Chính bản thân tôi cũng đã từng trải qua . Lúc đó tôi rất sợ nhưng khi đó tôi mới nhận ra rằng mình cần mạnh mẽ , dũng cảm và tự tin hơn nữa để đối phó với hành động "bắt nạt" của  người khác . Bắt nạt là thử thách, chúng ta hãy cứng rắn hơn nữa để đối phó với vc lm xấu xa ấy . Vì chẳng ai thích và yêu hành động " bắt nạt" đó cả . Vì nó cần loại bỏ khỏi cuộc sống và đừng để cho nó tiếp diễn . Vì đây là hành động ko đáng tôn trọng 

Bình luận (0)
nguyễn khánh ly
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 9 2023 lúc 23:13

Hiện tượng bắt nạt trong môi trường học đường đang diễn biến phức tạp và ngày càng lan rộng. Hình thức cũng đa dạng hơn không chỉ bắt nạt và bạo lực về thể chất mà còn cả tinh thần. Việc bắt nạt này là việc xấu và cần phải được ngăn chặn:

+ Gây tổn thương cho người khác có thể dẫn đến những hậu quả không thể lường trước được 

+ Nếu chúng ta là kẻ bắt nạt nó sẽ là vết nhơ theo chúng ta cả đời.

+ Trở thành vấn đề nhức nhối trong nhà trường và toàn xã hội về sự an toàn ở các môi trường giáo dục.

+ Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình của nạn nhân và cả chính chúng ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
29 tháng 9 2023 lúc 11:14

Hiện tượng bắt nạt diễn ra phổ biến tại các trường học tại Việt Nam. Và dần dần, hiện tượng bắt nạt càng xảy ra với tính chất phức tạp và khó giải quyết hơn. Đằng sau những hành động bắt nạt tại trường học là những tổn thương của nạn nhân. Tổn thương không chỉ về thể chất mà còn cả về tinh thần có thể hủy hoại cuộc đời của một con người. Còn đối với chính người bắt nạt, điều đó sẽ mãi là một vết nhơ không thể nào rửa sạch. Đứng trước hiện tượng bắt nạt, chúng ta cần có thái độ gay gắt, phản đối bảo vệ nạn nhân và ngăn chặn hành động bắt nạt xảy ra tại trường học. Việc này cần sự chung tay giúp sức của gia đình và hợp tác từ phía nhà trường và học sinh.

Bình luận (0)
hải đăng
29 tháng 9 2023 lúc 21:18

Bắt nạt là một trong những tính xấu.Hiện tượng bắt nạt ở trường em rất ít. người bị bắt nạt sẽ bị tổn thương tinh thần khiến họ dễ bị điên loạn do bị bắt nạt quá nhiều.Còn người bắt nạt sẽ bị coi là người xấu ,không có bạn bè.em không đồng tình để việc bắt nạt xảy ra nhằm tạo ra một xã hội văn minh.

Bình luận (0)
Nhân Nghĩa
Xem chi tiết
Thông Hải
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
21 tháng 9 2021 lúc 16:43

Trong cuộc sống,mỗi đứa trẻ sinh ra cần phải được đến trường học - là nơi có thầy cô dạy dỗ chúng ta nên người, là nơi ta luôn được bình yên ở đó . Tuy vậy vẫn có những sự cố không may xảy ra. Bạo lực học đường là vấn nạn gây nhức nhối cho dư luận, giữa cô giáo với học sinh, giữa học sinh với học sinh, giữa phụ huynh với học sinh,.... Những người như vậy chắc hẳn là những con người không tử tế bị xã hội coi thường khinh bỉ, ra vẻ huyên hoang. Làm xấu đi bộ mặt của nhà trường . Ở trường chúng ta được dạy làm người, một con người đạo đức, một công dân tốt cho đất nước mà trong khi đó họ vẫn làm vậy. Tiêu biểu nhất là ở Hưng Yên, 5 học sinh nữ đánh hội đồng một bạn và làm các hành động liên quan đến thân thể. Hành động của 5 học sinh ấy như những con hổ sắp chết đói vồ lấy mồi. Thử hỏi, nếu đó là họ thì sẽ như thế nào? Thật đáng chê trách cho những con người đó. Các cấp chính quyền cần phải đồng bộ, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội. Là thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phát huy hết khả năng của mình để trở thành một công dân tốt có ích cho đất nước và tránh xa những tệ nạn xã hội.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Gia Hân
Xem chi tiết
Lê Văn Phát
20 tháng 9 2021 lúc 19:46
Em thấy rất khó chịu khi nhìn mọi người bị nạt
Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Trần
28 tháng 9 2021 lúc 15:45

Chúng ta là học sinh , cũng là một con người , chúng ta biết trải nghiệm và cảm nhận. Chúng ta còn có cảm xúc . Cảm xúc của mình,của mn khi bị bắt nạt thật sự rất sỡ hãi và ảnh hưởng đến cả tâm lý . Lúc đó chúng ta như bị bỏ rơi,bị lãng quên. Chính bản thân tôi cũng đã từng trải qua . Lúc đó tôi rất sợ nhưng khi đó tôi mới nhận ra rằng mình cần mạnh mẽ , dũng cảm và tự tin hơn nữa để đối phó với hành động "bắt nạt" của  người khác . Bắt nạt là thử thách, chúng ta hãy cứng rắn hơn nữa để đối phó với vc lm xấu xa ấy . Vì chẳng ai thích và yêu hành động " bắt nạt" đó cả . Vì nó cần loại bỏ khỏi cuộc sống và đừng để cho nó tiếp diễn . Vì đây là hành động ko đáng tôn trọng 

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
9 tháng 10 2021 lúc 10:43

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. Nó được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cô dùng hình thức đòn roi, lời nói khó nghe để trừng trị. Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường. Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo lực học đường? Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp tới các em từ phía gia đình, những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Kiên
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 9 2023 lúc 21:05

 Bài thơ đã khắc họa thực trạng nhức nhối trong xã hội đó là: bắt nạt và bao lực học đường. Chúng ta đều biết đến mức độ nghiêm trọng của hành động bắt nạt và bạo hành người khác. Nó không chỉ gây sát thương về mặt thể chất mà còn tổn thương trong tầm hồn những người bị bắt nạt. Chính vì thế chúng ta tuyệt đối không được có những hành động bắt nạt người khác. Câu thơ "Đừng bắt nạt bạn ơi" là một lời khuyên chân thành và tha thiết. Đồng thời là lời động viên chúng ta căn ngăn những hành động bắt nạt diễn ra xung quanh cuộc sống. Hành động nhỏ nhưng có thể cứu vớt cuộc đời của một con người vì vậy chúng ta cần có hành động ngăn chặn và lên án để những hành vi bắt nạt người khác không được phép tiếp diễn. 

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
22 tháng 9 2023 lúc 20:49

Ko giúp âu 😅.

Tham khảo nhe!!

Bài thơ “Bắt nạt” của Nguyễn Thế Hoàng Linh đã nói lên một thực trạng trong cuộc sống. Đó là vấn nạn bạo lực học đường đang diễn ra ngày càng nhiều. Nhân vật trong bài để khẳng định thái độ “không thích bắt nạt” và cho rằng “bắt nạt là xấu”. Để từ đó, tác giả hướng người đọc đến cuộc sống lành mạnh hơn. Đồng thời, mỗi người đều có những sở thích, đam mê riêng. Và chúng ta luôn mong muốn cuộc sống của mình hạnh phúc. Những câu hỏi tu từ được lặp đi lặp lại cuối đoạn thơ “Sao không trêu mù tạt?”, “Sao không yêu lại còn…?” vừa tạo nhịp điệu cho bài thơ, vừa gửi gắm lời khuyên quý giá. Cuối bài thơ, tác giả một lần nữa khẳng định “vẫn không thích bắt nạt” với lí do “vì bắt nạt rất hôi”. Chỉ một từ “hôi” nhưng lại đánh vào tâm lí mỗi người. Người đọc đã nhận ra cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hoà đồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình. Qua đó, chúng ta cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.

Bình luận (0)
Đàm thị như quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Minh An
16 tháng 5 2019 lúc 20:47

Hiện nay trên tivi , báo trí ngay cả trên trường có hiện tượng cậy sức mạnh rất nhiều .

Mới đây, một nữ sinh lớp 9 đã bị bạn đánh đập dã man tại một trường THCS ở Hưng Yên. Gia đình nạn nhân đã gửi đoạn clip ghi lại hình ảnh này đến cơ quan báo chí để được giúp đỡ.

Người nhà của em học sinh bị đánh hội đồng cho biết, em học sinh này đã bị các bạn bắt nạt và từng đánh một vài lần từ đầu năm học này đến nay, nhưng đây là lần nghiêm trọng nhất, thậm chí nhóm này còn quay clip và phát tán lên mạng.

Theo hàng xóm xung quanh, em học sinh bị đánh là một học sinh ngoan ngoãn và hiền lành, gia đình thuộc diện khó khăn. Bố em không biết chữ, làm phụ vữa, mỗi tháng chỉ kiếm được 1 - 2 triệu đồng; mẹ em là công nhân dệt may, lương tháng tăng ca cũng chỉ được 4 - 5 triệu đồng.

Đến chiều 30/3, theo ghi nhận của phóng viên, tình hình sức khỏe của em học sinh bị đánh đã có tiến triển. Em trả lời với báo chí rằng mình bị các bạn bắt nạt vì bản tính vốn rất hiền lành. Còn vụ việc bị đánh hôm trước là do các bạn bắt em viết hộ một văn bản để nộp cho cô giáo, nhưng em không viết, khi cô giáo bắt nộp các bạn không có để nộp, nên quay ra đánh em.

Chính quyền địa phương ban đầu đã đưa ra hình thức xử lý. Giáo viên chủ nhiệm của lớp em học sinh bị đánh sẽ bị điều chuyển sang lớp khác. Trong khi đó, vị Hiệu trưởng trường - ông Nhữ Mạnh Phong - bị tạm đình chỉ công việc điều hành 15 ngày, bắt đầu từ ngày 1/4.

Trước tính chất nghiêm trọng của vụ việc, sáng nay (31/3), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và Đoàn công tác của Bộ đã tới Hưng Yên để làm việc với tỉnh, các ngành liên quan, đồng thời chỉ đạo xử lý vụ việc.

Theo kết quả khảo sát về tình trạng bắt nạt học đường của Tổ chức Plan, 40% học sinh được hỏi cho biết đã từng bị bắt nạt ở trường học. Một nghiên cứu khoa học được thực hiện tại Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, vào năm 2010 đã đưa ra kết quả khá tương đồng với nghiên cứu của Plan.

Theo đó, có khoảng 38% số trẻ ở độ tuổi tiểu học và THCS được hỏi cho biết đã từng bị bắt nạt. Có nhiều hình thức bắt nạt khác nhau như: bắt nạt về thể chất, bị đánh đập; bị bắt nạt về các mối quan hệ, chẳng hạn như cô lập, không cho chơi cùng. Hai hình thức bắt nạt này chiếm tỷ lệ cao. Ngoài ra, còn có hình thức bắt nạt về sở hữu như: bị trấn lột tiền, đồ dùng học tập, bị phá hoại đồ dùng học tập, sách vở; bắt nạt về giá trị nhân phẩm như: bị nói xấu, bị chê bai, bị nhận xét và xúc phạm.

Các nghiên cứu khoa học về hiện tượng bắt nạt học đường đã chỉ ra rằng bắt nạt gây ra nhiều hậu quả tai hại. Nạn nhân có thể bị cô lập, bị loại khỏi nhóm bạn, học hành giảm sút, ít tham gia hoạt động trường lớp. Ngoài ra, hậu quả về mặt phát triển cảm xúc còn kéo dài cho đến mãi sau này, như: cô đơn, lo âu, trầm cảm, thu mình, kém tự tin. Có những em sẽ thấy cuộc sống thật khó khăn, nhìn đâu cũng thấy đe dọa, nguy hiểm rình rập, không có ai yêu thương, thấy bản thân mình vô dụng. Nguy hiểm hơn, khi bị bắt nạt, có gần 13% các em có suy nghĩ trả thù. Điều này khiến các em có thể gây nên những hành động bạo lực nguy hiểm, không kiểm soát được; đồng thời tạo ra một môi trường học đường kém thân thiện, thậm chí kém an toàn cho học sinh.

Đây là giáo án của mình , bạn có thể lược bỏ 1 số thánh phần nha .

Bình luận (0)