Trong văn bản "Cây khế" phản ánh rõ nhất quan niệm gì của nhân dân ta?
A. Ở hiền gặp lành, qua cầu rút ván
B. Ở hiền gặp lành, tham thì thâm
C. Ở hiền gặp lành, có vay có trả
D. Ở hiền gặp lành, bụng làm dạ chịu
Em hãy chứng minh rằng, truyện " Thạch sanh" the hiện quan niệm của nhân dân ta : " Gieo gió gặt bão, " Ở hiền gặp lành" .
Giúp mình với nhanh len
Mối quan hệ nhân – quả “Ở hiền gặp lành” luôn là cái tâm, cái cốt lõi của đa số tác phẩm văn học và được nhiều người lấy đó là phương châm sống. Nhưng trong thực tế, “Ở hiền gặp lành” có phải lúc nào cũng đúng, cũng hoàn hảo như trong các câu chuyện cổ tích, như trí tưởng tượng của con người?
Vậy, thế nào là “Ở hiền gặp lành” ? “Ở hiền” phải chăng chỉ là hiền lành, không dữ, không làm điều sai trái, gây hại cho người khác, mưu lợi cho bản thân,…? Nếu chỉ nghĩ theo ý nghĩa cơ bản của từ “hiền” như vậy thì sẽ gây ra sự hiểu nhầm, cho rằng cứ sống sao tốt cho mình không ảnh hưởng đến ai là được rồi, dẫn đến tính cách nhu nhược, dĩ hoà vi quý, không biết quan tâm, giúp đỡ người khác,… Có nhiều người luôn cho rằng mình luôn “ở hiền” mà không “gặp lành”. Vậy bạn tự hỏi mình xem liệu bạn đã từng giúp đỡ người bị tai nạn giao thông chưa hay cũng chỉ “bu” quanh dòm ngó nhận xét, bàn tán như bao người khác; bạn đã từng lên tiếng nhắc nhở một người xả rác không đúng nơi quy định,…? Nếu cho bạn nghĩ lại, bạn có dám khẳng định mình là người “ở hiền” nữa không? Nhưng thực chất không phải vậy, sâu xa hơn, từ “hiền” ở đây mang ý nghĩa lớn lao, bao trùm lên cả ý nghĩa nhân đạo – đạo lí làm người. Có thể nói, “ở hiền” là sống sao có ích cho đất nước, xã hội, biết quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn, đồng thời phải biết lên án, đấu tranh chống lại cái ác, những thế lực xấu xa luôn muốn làm hại con người,… Vậy “ở hiền” sẽ “gặp lành” như thế nào? Người “ở hiền” sẽ nhận được nhiều điều tốt đẹp, may mắn. Khi bạn không làm điều xấu, hại người bạn sẽ không cảm thấy bất an, tội lỗi, lo lắng mà suy sụp. Không những thế khi làm việc thiện, giúp đỡ người khác bạn sẽ cảm thấy rất vui vẻ, thoải mái, tự hào,… Không chỉ vậy, mọi người xung quanh sẽ yêu quý bạn, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, cuộc sống sẽ luôn tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Kể một câu chuyện có nội dung Ở hiền gặp lành theo lời của một nhân vật trong chuyện
Câu truyện Tấm Cám , truyện cây khế . , .......
nếu đúng thì tk nha
kb vs mk luôn nhé
thank you
bn có thể kể chuyện cây khế kb với mk đi mk chỉ cho
Từ truyện cổ tích Tấm Cám đã học, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về quan niệm “ở hiền gặp lành”.
Nối câu tục ngữ thích hợp ở bên A với lời khuyên, lời chê ở bên B :
A | B |
a) Ở hiền gặp lành | 1) Khuyên con người hãy đoàn kết.Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. |
b) Trâu buộc ghét trâu ăn | 2) Khuyên con người hãy sống nhân hậu,hiền lành thì sẽ gặp điều tốt đẹp. |
c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao |
3) Chê những người xấu tính, hay ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn. |
Quan niệm về khôn dại trong bài thơ mối liên hệ với câu tục ngữ nào?
A.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
B.Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác
C.Xỏi lởi trời cởi cho, so đo trời co lại
D.Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
1. Viết một đoạn văn về quan niệm đạo lí ( ở hiền gặp lành, ác giả ác báo ) trong đó có sử dụng cụm danh từ và cụm tính từ ? gạch chân các cụm động từ ấy.
Đặt câu với tục ngữ ở hiền gặp lành
Những câu chuyện cổ tích đã dạy cho chúng ta bài học vô cùng quý giá đó là "ở hiền gặp lành"
câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì chê điều gì:
a,.ở hiền gặp lành.
b.trâu buộc ghét trâu ăn.
c. một cây làm chẳng nên non. ba cây chụm lại nên hon núi cao.
" Ở hiền gặp lành " là thành ngữ hay tục ngữ.