Những câu hỏi liên quan
Minh Thư (BKTT)
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 8 2016 lúc 20:07

Ta có : \(\left(a-2\right).\sqrt{2}=b+1\)

Từ giả thiết a,b là các số hữu tỉ nên ta có VT là một số vô tỉ, vế phải là một số hữu tỉ. Do đó ta cần tìm a để VT là một số hữu tỉ. Nhận thấy chỉ có a = 2 thỏa mãn . Suy ra b = -1

Vậy (a;b) = (2;-1)

Bình luận (0)
Lightning Farron
12 tháng 8 2016 lúc 19:52

dấu căn j mà ngộ thế kia be cả dấu = ha

Bình luận (1)
Minh Thư (BKTT)
12 tháng 8 2016 lúc 19:58

mk đánh nhầm, đề là \(\left(a-2\right).\sqrt{2}=b+1\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dung
25 tháng 6 2019 lúc 21:09

a,Theo gt, ta có :\(a.\left(a-b\right)-b.\left(a-b\right)=64\Rightarrow\left(a-b\right)^2=64\Rightarrow\)\(\Rightarrow a-b=8\left(1\right)\)

Lại có:\(a.\left(a-b\right)+b.\left(a-b\right)=-16\Rightarrow\left(a+b\right).\left(a-b\right)=-16.\left(2\right)\)\(Thay:a-b=8\)vào \(\left(2\right)\) ta được:

\(\left(a+b\right).8=-16\Rightarrow a+b=-2\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(3\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-5\end{cases}}\)

b, Theo gt, ta có :\(a.b.b.c.c.a=\frac{1}{16}\Rightarrow\left(a.b.c\right)^2=\frac{1}{16}\Rightarrow a.b.c=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=-\frac{2}{3}\\c=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Yuzu
9 tháng 8 2019 lúc 18:54

Ta có:

\(P=\sqrt{\frac{15}{2}}\cdot\sqrt{\frac{10\left(a-1\right)^2}{3}}\\ =\sqrt{\frac{15}{2}\cdot\frac{10\left(a-1\right)^2}{3}}\\ =\sqrt{25\left(a-1\right)^2}\\ =5\left|a-1\right|\\ =\left[{}\begin{matrix}5\left(a-1\right)\left(a=1\right)\\5\left(1-a\right)\left(a< 1\right)\end{matrix}\right.\\ =\left[{}\begin{matrix}5a-5\\5-5a\end{matrix}\right.\)

P.s: Ko chắc lắm nha :v

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Các bạn đoán xem
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
1 tháng 12 2019 lúc 16:47

<=>(x-4)(x+1)(x-4)<0

<=> (x-4)^2(x+1)<0 mà (x-4)^2>=0

<=> x+1<0<=> x<-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Các bạn đoán xem
1 tháng 12 2019 lúc 16:57

sr bn mình viết sai đề phải là\(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Văn
1 tháng 12 2019 lúc 16:59

(x-2)^2(x+1)(x-4) <0 mà (x-2)^2>=0

<=> (x+1)(x-4)<0 mà x+1 >x-4 

<=> x+1 >0 và x-4<0

<=> x>-1 và x<4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kang tae oh
Xem chi tiết
Đại Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 10 2021 lúc 8:34

Sửa đề: \(C=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(a,C=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\left(a>0;a\ne1;a\ne4\right)\\ C=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{3}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\\ b,C\ge\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}-\dfrac{1}{6}\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{6\sqrt{a}}\ge0\\ \Leftrightarrow\sqrt{a}-4\ge0\left(6\sqrt{a}>0\right)\\ \Leftrightarrow a\ge16\)

Bình luận (0)
Cô Nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
Cô Nàng Bạch Dương
31 tháng 3 2019 lúc 21:42

các bạn ơi giúp mk với 

Bình luận (0)
Cô Bé Tóc Ngắn
31 tháng 3 2019 lúc 21:50

1.

a) Số lớn = 150 : (4 + 6) * 6 = 90

số bé = 150 - 90 = 60

b) Số lớn = 150 : (2 + 3) * 3 = 90

 số bé = 150 - 90 = 60

2.

a) Số lớn = 20 : (6 - 2) * 6 = 30

số bé = 30 - 20 = 10

b) Số lớn = 20 : (3 - 1) * 3 = 30

số bé = 30 - 20 = 10

Bình luận (0)
Cô Nàng Bạch Dương
31 tháng 3 2019 lúc 21:51

cảm ơn bạn nhiều nhé

Bình luận (0)