Những câu hỏi liên quan
EXOplanet
Xem chi tiết
Kagome Higurashi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2019 lúc 17:49

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.

tranquockhanh
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
14 tháng 5 2016 lúc 14:54

a) Xét 3 trường hợp :

(+) Với x > 0 thì |x| +x = 2x > 0

(+) Với x = 0 thì |x| + x = 0

(+) Với x < 0 thì |x| + x = 0

Vậy với x \(\le\) 0 thì |x| + x = 0

b) Ta cũng xét 3 trường hợp tương tự và có kết quả là x \(\le\) 0

Anh Mai
Xem chi tiết
Đức Minh
18 tháng 11 2016 lúc 21:27

GTNN = 7

Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
trinh nguyen thuy tram
Xem chi tiết
tíntiếnngân
8 tháng 6 2019 lúc 11:09

sai: mọi a, b thuộc Z, GTTĐ của a > GTTĐ của b suy ra a < b

sửa mọi a, b thuộc Z-, GTTĐ của a > GTTĐ của b suy ra a < b

Trần Thị Thanh Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Hà Thị Quỳnh
19 tháng 5 2016 lúc 12:54

Ta có \(x^2-\left|x-20\right|=0\)

* Nếu \(x-20\ge0\Rightarrow x\ge20\) thì \(\left|x-20\right|=x-20\)

Ta có phương trình \(x^2-\left(x-20\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+20=0\)

\(\Rightarrow x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+20=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{79}{4}=0\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) dấu = khi \(x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(\frac{79}{4}>0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{79}{4}>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trinh \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{79}{4}=0\) vô nghiệm 

* Nếu \(x-20< 0\Rightarrow x< 20\)thì \(\left|x-20\right|=-\left(x-20\right)=20-x\)

Ta có phường trình \(x^2-\left(20-x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-20=0\)

\(\Rightarrow x^2-4x+5x-20=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-4\right)+5\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\) \(x-4=0\) hoặc \(x+5=0\)

\(\left(+\right)x-4=0\Rightarrow x=4\)

\(\left(+\right)x+5=0\Rightarrow x=-5\) Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{4;-5\right\}\)