Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngolinh
Xem chi tiết
Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
ngọc anh
Xem chi tiết
Hải
Xem chi tiết
Eirlys
4 tháng 8 2018 lúc 21:22

Bn ơi, bài này bn giải dc chưa ah? Cho mk xin  bài làm dc k ah?

Hải
12 tháng 8 2018 lúc 21:51

du ma may

Hải
12 tháng 8 2018 lúc 21:53

minh biet thi minh hoi lam j

kaito kid
Xem chi tiết
nguyen thi diem quynh
29 tháng 6 2018 lúc 12:52

help me

Eirlys
4 tháng 8 2018 lúc 21:20

Bn ơi, bài này bn giải dc chưa ah? Cho mk xin  bài làm dc k ah?

kaito kid
Xem chi tiết
๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
29 tháng 6 2018 lúc 10:42

hình như mỗi người chỉ dc k 3 lần thôi mà ,đúng ko???

Đúng thì tớ nhé mn! (^O^)

kaito kid
29 tháng 6 2018 lúc 10:38

AI TRẢ LỜI NHANH MÌNH SẼ K 10 LẦN LUÔN

kaito kid
29 tháng 6 2018 lúc 10:43

help me

Phạm Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
27 tháng 8 2018 lúc 20:10

bạn tự vẽ hình

a) Hình thang ABCD có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC

=> EF là đường trung bình

=>  EF // AB // DC

AI là phân giác góc A 

=> góc EAI = góc IAB = 1/2 góc EAB   (1)

AB // EF  =>  góc AIE = góc IAB  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: góc EAI = góc AIE

=> tgiac AIE cân tại E

C/m tương tự đc:tgiac BKF cân tại F

b)  Dễ dàng c/m đc tgiac EDI cân tại E  (ED = EI = EA)

=> góc EID = góc EDI = góc IDC = 1/2 góc EDC

Ta có:góc AIE + góc EID = 1/2 ( góc EAB + góc EDC)

Do AB // CD  => góc EAB + góc EDC = 1800

suy ra:  góc AIE + góc EID = 900

Hay  góc AID = 900

Vậy tgiac AID vuông tại I

C/m tương tự đc: tgiac BKC vuông tại K

c)  AD = AE + ED = EI + EI = 2.EI

     BC = BF + FC = KF + KF = 2.KF

d)  EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=>  \(EF=\frac{AB+CD}{2}=\frac{5+18}{2}=11,5\)

AD = 2.EI =>  EI = AD/2 = 3

BC = 2.KF  => KF = BC/2 = 3,5

IK = EF - EI - KF = 5

Phạm Ngọc Quỳnh
6 tháng 9 2018 lúc 20:20

Thks bạn nhé

Ngô Kỳ Phong
18 tháng 9 2018 lúc 18:45

a, Xét hình thang ABCD có EF là đường trung bình ta có:

AB//EF;CD//EF;EF=AB+CD2AB//EF;CD//EF;EF=AB+CD2

(theo tính chất đường trung bình của hình thang)

⇒{EAIˆ=BAIˆ=AIEˆ(slt)FBKˆ=ABKˆ=BKFˆ(slt)⇒{EAI^=BAI^=AIE^(slt)FBK^=ABK^=BKF^(slt)(1)

⇒ΔAEI;ΔBKF⇒ΔAEI;ΔBKF cân tại E và F.(đpcm)

b, Vì ΔAEI;ΔBKFΔAEI;ΔBKF cân tại E và F nên {AE=IE=DEBK=FK=CF{AE=IE=DEBK=FK=CF

⇒ΔEID;ΔFKC⇒ΔEID;ΔFKC cân tại E và F

⇒{EIDˆ=EDIˆFKCˆ=FCKˆ⇒{EID^=EDI^FKC^=FCK^(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

{AIDˆ=90oBKCˆ=90o{AID^=90oBKC^=90o ⇒ΔAID;ΔBKC⇒ΔAID;ΔBKC vuông tại I và K(đpcm)

c, Xét ΔAID;ΔBKCΔAID;ΔBKCvuông tại I và K(cmt) có IE và KF là đường trung tuyến ta có:

IE=12AD;KF=12BCIE=12AD;KF=12BC (do trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

d, Theo câu a ta có:

EF=AB+CD2⇒EF=5+132=182=9(cm)EF=AB+CD2⇒EF=5+132=182=9(cm)

Theo câu c ta có:

IE=12AD⇒IE=12.6=3(cm)IE=12AD⇒IE=12.6=3(cm)

KF=12BC⇒KF=12.7=3,5(cm)KF=12BC⇒KF=12.7=3,5(cm)

Ta có:

EI+IK+KF=EFEI+IK+KF=EF

⇒IK=EF−EI−KF=9−3−3,5=2,5(cm)

Eirlys
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh
27 tháng 8 2018 lúc 19:36

Do E, F là trung điểm AD và BC nên EF chính là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD 
a) Ta có: ^ABK = ^BKF (SLT) mà ^ABK = ^KBF (T/c phân giác) 
=> ^BKF = ^KBF nên tam giác BKF cân tại F 
Chứng minh tương tự tam giác AIE cân tại E (Chứ ko phải tam giác AID cân đâu) 
b) Ta có AE = EI (△AEI cân tại E) và AE = ED (gt) 
=> IE = EA = ED => IE = 1/2AD 
Xét tam giác ADI có IE là trung tuyến mà IE = 1/2AD nên △AID vuông tại I 
Chứng minh tương tự △BKF vuông tại K 
c) Câu này suy ra từ câu b 
d) Dễ có EF = (AB + CD)/2 = 11,5 cm 
Mà IE = 1/2AD = 3 cm và KF = 1/2BC = 4 cm 
=> IK = 11,5 - 3 - 4 = 4,5 cm

Linh Po
Xem chi tiết