So sánh sự khác biệt giữa Kinh tế oxtraylia và niudilen đối vs các quốc đảo
Hãy so sánh nền kinh tế của Oxtraylia với Niudilen với các đảo
– Ô-trây-li-a và Niu Di-len là những nước có nền kinh tế phát triển. Thu nhập bình quân đầu người cao. Năm 2000, thu nhập bình quân của Ô-trây-li-a là 20.337,5 USD/người và Niu Di-len có thu nhập bình quân là 13.026,7 USD/người. Các nước này nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử chế biến thực phẩm rất phát triển.
– Các quốc đảo đều là những nước đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu: (phốt phát ,dầu mỏ , khí đốt vàngthan đá sắt) nông sản : (cùi dừa khô, cacao ,cà phê, chuối, va ni,…) hải sản: ( cá ngừ, cá mập, ngọc trai,…) , gỗ. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
Hãy nêu nền kinh tế của Oxtraylia và Niudilen
- Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len đều có nền kinh tế phát triển.
+ Thu nhập bình quân đầu người cao (Ô-xtrây-li-a: 20.337,5 USD; Niu Di-len: 13.026,7 USD).
+ Nổi tiếng về xuất khẩu: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,...
+ Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm,... rất phát triển. - Các quốc đảo còn lại: đều là những nước đang phát triển.
+ Kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Các mặt hàng xuất khẩu chính: khoáng sản (phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt,...), nông sản (cùi dừa khô, ca cao, cà phê, chuối, vani,...), hải sản (cá ngừ, cá mập, ngọc trai,...), gỗ.
+ Trong công nghiệp, phát triển nhất là ngành chế biến thực phẩm.
Câu 2. (1,5 điểm)
Em hãy tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa ở Đại Việt trong các thế kỷ XVI – XVIII?
Câu 3. (1,0 điểm)
Lập bảng so sánh điểm khác nhau về kinh tế của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ?
Câu 4. (1,0 điểm)
Bối cảnh lịch sử dẫn tới khởi nghĩa nông dân đàng ngoài?
Câu 5 . (1,5 điểm)
Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo đối với quần đảo hoàng Sa và quần đảo trường sa của các chúa Nguyễn.
Khái quát về tài nguyên biển: hiện trạng (tình trạng hiện tại),những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên biển đối vs sự ptriển kinh tế, đời sống con ng.
chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hoà dịu, hoà âm, hoà đồng, hoà hảo, hoà nhã, hoà quyện, hoà mạng.
a)giữ tình ... với các nước láng giềng .
b)...điện thoại quốc tế.
c)bản nhạc có những ... phức tạp.
d)từ đối kháng, đối đầu, chuyển sangquan hệ ..., hợp tác.
e)sống ... với bạn bè.
f)sự ... giữa lời ca và điệu múa.
g)nói năng ....
hơi khó đó
chịu thôi
nghĩa và số
hok đúng thì bỏ qua nha
Cho biết tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới là gì?
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Vị trí địa lí, chính trị quan trọng.
Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Nền kinh tế phát triển nhanh.
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng. D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng. D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư. B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng. D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn. B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng. D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa. B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới. D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển
hơn.