Những câu hỏi liên quan
Phạm Huyền My
Xem chi tiết
Phạm Huyền My
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Sarah
21 tháng 7 2016 lúc 14:54

a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 7 2016 lúc 11:36

a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Bùi Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Trường Giang
16 tháng 9 2016 lúc 21:23

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 21:29

a) Nếu 2 số đó có tích là 6749 là số lẻ thì 2 số đó cùng lẻ

=> tổng của chúng là chẵn, không thể bằng 2003

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

b) Nếu 2 số đó có hiệu bằng 2002 thì 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà tích của chúng là 2006, là số chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, vô lý vì 2006 không chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
18 tháng 2 2017 lúc 9:38

a) Nếu 2 số đó có tích là 6749 là số lẻ thì 2 số đó cùng lẻ

=> tổng của chúng là chẵn, không thể bằng 2003

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

b) Nếu 2 số đó có hiệu bằng 2002 thì 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà tích của chúng là 2006, là số chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, vô lý vì 2006 không chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 7 2015 lúc 19:40

a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Đăng Khoa
1 tháng 10 2016 lúc 20:28

A.Tích của chúng tận cùng bằng 1 =>đó là số lẻ =>không có ba số tự nhiên(vì đuôi 4 chứng tỏ số đó là chẵn, mà đuôi 3 là số lẻ nên không có số nào như vậy)B.Tổng là lẻ => 4 số đó là l

4 số tự nhiên lẻ =>tổng là chẵn =>không có 4 số nào như vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
14 tháng 7 2018 lúc 9:36

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
Dương Trần
Xem chi tiết
Lightning Farron
26 tháng 10 2016 lúc 18:46

Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in N\text{*}\right)\)

Theo đề ta có:

\(\begin{cases}a-b=2016\left(1\right)\\ab=20162018\left(2\right)\end{cases}\)\(\left(1\right)\Leftrightarrow a=2016+b\)

Thay vào (2) ta có:

\(\left(2016+b\right)b=20162018\)

Bấm máy ta có không có a,b nào thỏa mãn

 

Bình luận (0)