Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
22 tháng 8 2020 lúc 10:30

Hiệu của hai số đó : 

492 x 1 / 6 = 82 

Số bé : 

( 492 - 82 ) / 2 = 205 

Số lớn : 

205 + 82 = 287 

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
22 tháng 8 2020 lúc 10:33

Hiệu của hai số đó là :

492 x \(\frac{1}{6}\)= 82

Số lớn là :

( 492 + 82 ) : 2 = 287

Số bé là :

287 - 82 = 205

Đáp số : Số lớn 287

             Số bé 205

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
22 tháng 8 2020 lúc 10:39

Vì hiệu của chúng bằng 1/6 tổng của chúng nên

Ta có sơ đồ:

Hiệu:  |--|

Tổng: |--|--|--|--|--|--| = 492

Bg

Giá trị một phần hay còn gọi là hiệu của chúng là:

   492 ÷ 6 = 82 

Rồi sử dụng công thức tổng - hiệu

Số lớn là:

   (492 + 82) ÷ 2 = 287

Số bé là:

   492 - 287 = 205      (hoặc lấy 287 - 82 = 205)

      Đáp số: số lớn: 287

                   Số bé: 205

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
my nguyễn
Xem chi tiết
Khong Nen Bit Ten
30 tháng 12 2014 lúc 9:51

a) n=7k+1 (  \(k\in N\))

b) 18 va 66 hoac 6 va 78 hoac 30 va 54

c) 15 va 20 hoac 5 va 60

d) 10 va 900 hoac 20 va 450 hoac 180 va 50 hoac 100 va 90

Sát Thủ Không Tên
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 7 2021 lúc 9:30

Gọi hai số tự nhiên đó là \(a\)và \(b\)(\(a\ge b\))

Ta có: \(ab=4\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-4a-4b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)\left(b-4\right)=16\)

Vì \(a,b\)là các số tự nhiên nên \(a-4,b-4\)là các số tự nhiên nên \(a-4,b-4\)là các ước của \(16\).

Ta có bảng: 

a-4-4-2-14816
b-4-4-8-16421
a02381220
b0-4 (l)-12 (l)865

Vậy các cặp số tự nhiên thỏa mãn là: \(\left(0,0\right),\left(8,8\right),\left(12,6\right),\left(20,5\right)\).

Khách vãng lai đã xóa
tnt
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
14 tháng 3 2023 lúc 22:24

Giả sử 3 số tự nhiên đó lần lượt là a, b, c. Theo yêu cầu đề bài, ta có phương trình:

a + b + c = abc

Chia cả 2 vế của phương trình trên cho abc, ta có:

1/a + 1/b + 1/c = 1

Đây là phương trình Diophantus của bài toán. Chúng ta sẽ giải phương trình này bằng phương pháp thủ công như sau:

Ta có thể giả sử a ≤ b ≤ c (do tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân)

Trường hợp a = 1. Ta có 1/b + 1/c = 1, kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 2, c ≥ 3. Thử từng trường hợp b = 2, 3, ... ta sẽ tìm ra được 1 nghiệm là (1, 2, 3)

Trường hợp a = 2. Ta có 1/b + 1/c = 1/2. Kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 3, c ≥ 5. Thử từng trường hợp b = 3, 4, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.

Trường hợp a = 3. Ta có 1/b + 1/c = 2/9. Tương tự, ta có b ≥ 4, c ≥ 13. Thử từng trường hợp b = 4, 5, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình ban đầu là (1, 2, 3).

nguyen lam anh
Xem chi tiết
Không Văn Tên
Xem chi tiết
Trần Lâm Thiên Hương
27 tháng 3 2016 lúc 11:07

hai số tự nhiên ấy là 2 và 2

Min
27 tháng 3 2016 lúc 11:07

2 số đó chỉ có thể là 0 và 0

Vongola Tsuna
27 tháng 3 2016 lúc 11:08

số đó là 0 và 0 hoặc 2 và 2 nhưng mk ko bít làm bài giải 

Gaming Minecraft
Xem chi tiết