Nếu muốn chứng minh 2 cạnh song song thì làm sao vậy chỉ với
Chứng minh định lý hai tia phân giác của hai góc nhọn có các cạnh của góc nhọn tương ứng vuông góc thì chúng vuông góc với nhau
Chứng minh định lý nếu hai tia phân giác của hai góc nhọn có các cạnh của góc nhọn tương ứng song song thì chúng song song với nhau
Làm mau lên mình vội lắm
Chứng minh rằng nếu 2 góc nhọn xOy và x'Oy' có cạnh tương ứng song song Ox//Ox' và Oy//Oy' thì xOy=x'Oy'
Với 1 bài nữa : Chứng minh rằng 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 tia phân giác của một cặp góc so le trong song song với nhau
Các bạn cho mình hỏi còn cách nào để chứng minh hai câu này ngoài cách của sgk không nếu có thì các bạn giải hộ mình nhé thanks nhiều
chứng minh trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm cạch thứ nhất và song song cạnh với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba
chứng minh Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Mong các bạn giải nhanh để mình làm bài tks
Đề bài minh hoạ:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng đi qua M song song với cạnh BC và cắt cạnh AC tại điểm N. Chứng minh {\displaystyle NA=NC}.
Chứng minh định lý:
Từ M vẽ tia song song với AC, cắt BC tại F. Tứ giác MNCF có hai cạnh MN và FC song song nhau nên là hình thang. Hình thang MNCF có hai cạnh bên song song nhau nên hai cạnh bên đó bằng nhau (theo tính chất hình thang): {\displaystyle MF=NC} (1)
Xét hai tam giác BMF và MAN, có: {\displaystyle {\widehat {\rm {MBF}}}={\widehat {\rm {AMN}}}} (hai góc đồng vị), {\displaystyle BM=MA} và {\displaystyle {\widehat {\rm {BMF}}}={\widehat {\rm {MAN}}}} (hai góc đồng vị). Suy ra {\displaystyle \triangle BMF=\triangle MAN} (trường hợp góc - cạnh - góc), từ đó suy ra {\displaystyle MF=AN} (2)
Từ (1) và (2) suy ra {\displaystyle NA=NC}. Định lý được chứng minh.
Định lý 2
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và dài bằng nửa cạnh ấy.[2]
Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB và N là trung điểm cạnh AC ({\displaystyle MA=MB} và {\displaystyle NA=NC}). Chứng minh {\displaystyle {\overline {MN}}\parallel {\overline {BC}}} và {\displaystyle MN={\frac {1}{2}}BC}.
Chứng minh định lý:
Kéo dài đoạn MN về phía N một đoạn NF có độ dài bằng MN. Nhận thấy: {\displaystyle \triangle ANM=\triangle CNF} (trường hợp cạnh - góc - cạnh)
suy ra {\displaystyle {\widehat {\rm {MAN}}}={\widehat {\rm {NCF}}}}. Hai góc này ở vị trí so le trong lại bằng nhau nên {\displaystyle {\overline {CF}}\parallel {\overline {MA}}} hay {\displaystyle {\overline {CF}}\parallel {\overline {BA}}}. Mặt khác vì hai tam giác này bằng nhau nên {\displaystyle CF=MA}, suy ra {\displaystyle CF=MB} (vì {\displaystyle MA=MB}). Tứ giác BMFC có hai cạnh đối BM và FC vừa song song, vừa bằng nhau nên BMFC là hinh binh hanh, suy ra {\displaystyle {\overline {MF}}\parallel {\overline {BC}}} hay {\displaystyle {\overline {MN}}\parallel {\overline {BC}}}. Mặt khác, {\displaystyle MN=NF={\frac {1}{2}}MF}, mà {\displaystyle MF=BC} (tính chất hình bình hành), nên {\displaystyle MN={\frac {1}{2}}BC}. Định lý được chứng minh.
D/L: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
ta lay vd 1 de bai de chung minh:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng đi qua M song song với cạnh BC và cắt cạnh AC tại điểm N. Chứng minh {\displaystyle NA=NC}
ta chung minh dinh ly
Từ M vẽ tia song song với AC, cắt BC tại F. Tứ giác MNCF có hai cạnh MN và FC song song nhau nên là hình thang. Hình thang MNCF có hai cạnh bên song song nhau nên hai cạnh bên đó bằng nhau (theo tính chất hình thang): {\displaystyle MF=NC} (1)
Xét hai tam giác BMF và MAN, có: {\displaystyle {\widehat {\rm {MBF}}}={\widehat {\rm {AMN}}}} (hai góc đồng vị), {\displaystyle BM=MA} và {\displaystyle {\widehat {\rm {BMF}}}={\widehat {\rm {MAN}}}} (hai góc đồng vị). Suy ra {\displaystyle \triangle BMF=\triangle MAN} (trường hợp góc - cạnh - góc), từ đó suy ra {\displaystyle MF=AN} (2)
Từ (1) và (2) suy ra {\displaystyle NA=NC}. ( dieu phai chung minh )
D/L : Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và dài bằng nửa cạnh ấy
VD : Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB và N là trung điểm cạnh AC ( và ). Chứng minh và
chung minh dinh li
Kéo dài đoạn MN về phía N một đoạn NF có độ dài bằng MN. Nhận thấy: {\displaystyle \triangle ANM=\triangle CNF} (trường hợp cạnh - góc - cạnh)
suy ra {\displaystyle {\widehat {\rm {MAN}}}={\widehat {\rm {NCF}}}}. Hai góc này ở vị trí so le trong lại bằng nhau nên {\displaystyle {\overline {CF}}\parallel {\overline {MA}}} hay {\displaystyle {\overline {CF}}\parallel {\overline {BA}}}. Mặt khác vì hai tam giác này bằng nhau nên {\displaystyle CF=MA}, suy ra {\displaystyle CF=MB} (vì {\displaystyle MA=MB}). Tứ giác BMFC có hai cạnh đối BM và FC vừa song song, vừa bằng nhau nên BMFC là hình bình hành, suy ra {\displaystyle {\overline {MF}}\parallel {\overline {BC}}} hay {\displaystyle {\overline {MN}}\parallel {\overline {BC}}}. Mặt khác, {\displaystyle MN=NF={\frac {1}{2}}MF}, mà {\displaystyle MF=BC} (tính chất hình bình hành), nên {\displaystyle MN={\frac {1}{2}}BC}
Các bạn cho mình hỏi còn cách nào để chứng minh hai câu này ngoài cách của sgk không nếu có thì các bạn giải hộ mình nhé thanks nhiều
chứng minh trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm cạch thứ nhất và song song cạnh với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba
chứng minh Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Mong các bạn giải nhanh để mình làm bài tks
chứng minh rằng: : nếu hai góc nhọn xOy và x'O'y' có các cạnh tương ứng song song Ox//O'x' và Oy // O'y' thì xOy = x'O'y'
bài 2: nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 tia phân giác của 1 cặp góc so le trong song song với nhau
Chứng minh : nếu 1 đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giac song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh còn lại
Mong mọi người làm ơn giải giúp mình , mai mình phải nộp bài rồi . cám ơn
Chứng minh định lí nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy = nhau thì 2 cạnh bên song song = nhau
Vẽ đường chéo AC.
Hình thang ABCD có: AB//CD
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ACD\)có:
- \(AB=CD\)
- \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
- \(AC\) là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABC=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
\(=>\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(2 góc tương ứng nằm ở vị trí so le trong)
\(=>AD//BC\)
Hình vẽ:
Vẽ đường chéo AC
Hình thang ABCD có: AB//CD
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ACD\)có:
\(-AB=CD\)
\(-\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
\(-AC\)là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABC=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(2 góc tương ứng nằm ở vị trí so le trong)
\(\Rightarrow AD//BC\)
Cho một tam giác ABC. Chứng minh rằng: nếu đường thẳng d song song với cạnh AB và cắt cạnh AC thì sẽ cắt cạnh BC.
cho ngũ giác ABCDE có mỗi đường chéo song song với mỗi cạnh . chứng minh rằng đường thẳng nối trung điểm các cạnh hì đồng đối thì đồng quy
sao chưa trả lời được vậy , tớ nghĩ ra rồi đấy biết thế tự nghĩ