Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Minh
Xem chi tiết
Khải Hân _9
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 3 2023 lúc 18:07

a. em thấy cách dạy của thầy Vê-rô-ki-ô dễ khiến học sinh mất kiên nhẫn song lại đặc biệt có hiệu quả trong việc tạo ra sự tỉ mỉ và hoàn hảo trong mỗi tác phẩm cho học sinh. Em hoàn toàn tán thành với cách dạy ấy. Bởi em cho rằng "chậm mà chắc". Ban đầu chúng ta có thể tốn nhiều thời gian học cái cơ bản nên chậm hơn người khác nhưng thay vào đó chúng ta có nền tảng vững chắc hơn để phát triển nên đây là cách học đúng đắn 

b. Qua văn bản trên, em rút ra bài học: chúng ta luôn cần phải học từ cơ bản vững chắc sau đó mới tiến dần đến những kiến thức khó hơn. Hành động "đốt cháy giai đoạn" có thể trì hoãn sự phát triển lâu dài trong tương lai.

42. Thanh Trúc 6/11
Xem chi tiết
42. Thanh Trúc 6/11
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Minh
Xem chi tiết
phamtuanquan
14 tháng 1 2019 lúc 21:24

11111111111111111111111111-4444444444444444444444444444=.....

MA
14 tháng 1 2019 lúc 21:24

chịu ms học đến

Anh2Kar六
Xem chi tiết
Anh2Kar六
Xem chi tiết
Hiệp sĩ bống tối Tri...
6 tháng 8 2019 lúc 7:07

Văn bản : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

a.Tư tưởng :

-Mỗi người phải học tập những điều cơ bản nhất mới trở nên tài giỏi, thành đạt.

-Luận điểm :

+Trên đời, ít người biết học cho thành tài ( câu đầu tiên).

+Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể thành tài (câu chuyện vẽ trứng…có tiền đồ).

b.Bố cục : 3 phần

-Mở bài : câu đầu “Ở đời…cho thành tài”.

-Thân bài : “Danh họa….Phục hưng”

+Câu chuyện : đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính

+Phép lập luận : suy luận nhân quả

-Kết bài : phần còn lại

+Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát

+ Kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.

Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
29 tháng 1 2018 lúc 17:06

(1) - Bài văn nêu tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành tài 

     - Tư tưởng này được thể hiện ở đoạn văn đầu và đoạn cuối

     - Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứ

+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

+ Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

+ Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

(2) Bố cục : 3 phần

-Mở bài : câu đầu “Ở đời…cho thành tài”.

-Thân bài : “Danh họa….Phục hưng”

+Câu chuyện : đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính

+Phép lập luận : suy luận nhân quả

-Kết bài : phần còn lại

+Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát

+ Kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.

NHỚ K CHO MÌNH NHA!!!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2019 lúc 14:11

Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, khác với những kết luận của lập luận trong đời sống là những luận điểm gắn với những tình huống giao tiếp nhất định.