Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenny phạm
Xem chi tiết
Không Tên
17 tháng 1 2018 lúc 21:47

Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé

a)    \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)

Để   \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên  thì   \(\frac{7}{n-3}\)nguyên

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-3\)     \(-7\)               \(-1\)                   \(1\)                    \(7\)

\(n\)              \(-4\)                  \(2\)                    \(4\)                   \(10\)

Vậy....

Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Thân Cảnh Chương
19 tháng 12 2023 lúc 21:22

Em con quá non

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Hiếu
23 tháng 3 2018 lúc 21:30

a, \(B=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\in Z\)

 <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b, \(C=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\in Z\)

<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{3;1;7;-3\right\}\)

c, \(D=\frac{-3\left(n+1\right)+5}{n+1}=-3+\frac{5}{n+1}\in Z\)

<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Hoàng Dương
20 tháng 12 2021 lúc 19:14

cục cức chấm mắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 3 2022 lúc 0:09

ta có A thuộc Z nên 

\(2A=\frac{6n-2}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+1}{2n-1}=3+\frac{1}{2n-1}\) nguyên khi 2n-1 là ước của 1 

hay ta có : \(\orbr{\begin{cases}2n-1=-1\\2n-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2n-1=-1\\2n-1=1\end{cases}}\text{ hay }\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 7:37

\(A=\dfrac{6n-2}{2n-1}=\dfrac{3\left(2n-1\right)+1}{2n-1}=3+\dfrac{1}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n-11-1
n1loại

 

Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
12 tháng 3 2016 lúc 20:21

\(P=\frac{n+3}{n-1}+\frac{3n-5}{n-1}-\frac{2n-2}{n-1}\)

\(P=\frac{\left(n+3\right)+\left(3n+5\right)-\left(2n-2\right)}{n-1}=\frac{n+3+3n+5-2n+2}{n-1}=\frac{\left(n+3n-2n\right)+\left(3-5+2\right)}{n-1}=\frac{2n}{n-1}\)

để \(P\in Z\Leftrightarrow\frac{2n}{n-1}\in Z\)

\(\frac{2n}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+2}{n-1}=2+\frac{2}{n-1}\in Z\)

=>2 chia hết cho n-1

=>..... (tự làm tiếp)

Minh Triều
12 tháng 3 2016 lúc 20:16

Hỏi thì đừng tự trả lời nhá you

Ice Wings
12 tháng 3 2016 lúc 20:18

Minh Triều ông ảo tưởng à

Nguyễn Thị Tú Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn thị khánh hòa
18 tháng 2 2017 lúc 22:14

câu a là vô tận

b)Vì \(\frac{3n+4}{n-2}\in Z\Rightarrow3n+4⋮n-2\Rightarrow3n-6+10⋮n-2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)\)

đến đó bạn tự làm nhé

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
ftftg hjbj
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 7 2015 lúc 19:24

a,

=>3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1=-5;-1;1;5

=>n=-4;0;2;6

b,3n.1=3n

=>3n+1 chia hết cho 3n

=>1 chia hết cho 3n(vô lí)

vậy không có n

Nguyễn Ngô Minh Trí
3 tháng 11 2017 lúc 18:59

không có n nha bạn

k tui nha

thanks

Nguyễn Trung Hiếu
3 tháng 11 2017 lúc 19:03

ftftg hjbj

koo có n nha bạn

k tui nha

thank

Hoàng Thị Thủy Linh
Xem chi tiết