Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Minh Trí
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Trí
2 tháng 1 2016 lúc 14:11

Giải rõ ràng. Không được thử số

Be Chip
Xem chi tiết
Đỗ thị yến ngọc
21 tháng 11 2016 lúc 10:15

256/56

chắc chắn lun

Nguyễn Trung Hiếu
4 tháng 11 2017 lúc 20:19

Be Chip

256/56 nhà bán

k tui nha 

thank

Bang Bang 2
2 tháng 8 2018 lúc 7:34

Giải 
Hiệu số tuổi bố và con không bao giờ thay đổi. 
Hiện nay tuổi con bằng 1/6 tuổi bố. Vậy tuổi bố bằng: 
6/6-1 = 6/5 (hiệu ) 
Sau 4 năm thì tuổi bố bằng: 
4/4-1 = 4/3 ( hiệu ) 
4 năm thì bằng: 
4/3 – 6/5 = 2/15 ( hiệu ) 
Hiệu của tuổi hai bố con là: 
4 : 2/15 = 30 ( tuổi ) 
Tuổi con hiện nay là: 
30 : ( 6 - 1 ) = 6 ( tuổi ) 
Tuổi bố hiện nay là: 
6 x 6 = 36 ( tuổi ) 
Đáp số: 
Con: 6 tuổi 
Bố: 36 tuổi 

Lê Nguyên
Xem chi tiết
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Mây
4 tháng 1 2016 lúc 18:51

Ta có : \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{34}\)

=> \(2\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=2.\frac{16}{34}\)

=> \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{17}\)

=> \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

=> \(1-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

=> \(\frac{1}{x+2}=1-\frac{16}{17}=\frac{1}{17}\)

=> \(x+2=17\)

=> \(x=15\)

Cô Pé Tóc Mây
4 tháng 1 2016 lúc 18:53

=>1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+....+1/x-1/(x+2)=16/34

=>1/1-1/(x+2)=16/34

=>1/(x+2)=1-16/34

=>1/(x+2)=9/17

=>(x+2).9=17

=>(x+2)=17/9

=>x=17/9-2

=>x=-1/9(không là số tự nhiên)

vậy không có số tự nhiên x thoả mãn điều kiện bài toán 

Cô Pé Tóc Mây
4 tháng 1 2016 lúc 18:54

ôi mình làm sai rồi 

Tobi
Xem chi tiết
Ɲσ•Ɲαмє
10 tháng 3 2019 lúc 19:38

Theo bài ra: 5x+y4=18

5/x=1/82y/8

5x=12y/8

5:x=(12y):8

x(12y)=40 ( Quy tắc chuyển vế )

Có: 12y là số lẻ

⇒ 1 - 2y thuộc ước lẻ của 40.

12y{±1;±5}

Ta có bảng sau:

12y1155
y0123
x404085

Vậy x{40;40;8;8};y{0;1;2;3}

Myka Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Giang
10 tháng 1 2016 lúc 8:12

bài 1

[(x+2)/1010]+ [(x+2)/1111]= [(x+2)/1212]+[(x+2)/1313]

=>[(x+2)/1010]+[(x+2)/1111] - [(x+2)/1212]-[(x+2)/1313] = 0

=>(x+2).[(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)=0

Vì [(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)] khác 0

=>x+2=0

=>x=-2

 

kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 8:09

Bài 1: x=-2

Bài 2:x=17

Bài 3:x=2014

y=2010

 

Huỳnh Thanh Ngân
10 tháng 1 2016 lúc 8:49

 

Bài 1 : -2

Bài 2 : 15

Bải 3 : x =2014 ; y = 2010

nguyen quang thanh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
8 tháng 8 2016 lúc 18:15

Do 7/15 < x/40 => 7.40 < 15.x

=> 280 < 15.x

=> 18 < x (1)

Do x/40 < 8/15 => x.15 < 8.40

=> x.15 < 320

=> x < 22 (2)

Từ (1) và (2), do x là số tự nhiên => x thuộc {19 ; 20 ; 21}

Dun Con
8 tháng 8 2016 lúc 18:20

\(\frac{7}{15}< \frac{x}{40}< \frac{8}{15}\Rightarrow\frac{56}{120}< \frac{3x}{120}< \frac{64}{120}\Rightarrow56< 3x< 64\)

mà x thuộc N, 3x chia hết cho x nên suy ra 3x thuộc 57,60,63

suy ra x thuộc 19,20,21

vậy x thuộc 19,20,21

Phạm Quyên Linh
Xem chi tiết
Be Chip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
8 tháng 8 2016 lúc 18:04

\(\frac{58}{27}.\frac{54}{29}< x< \frac{100}{3}-\frac{9}{13}\)

\(4< x< 32\frac{25}{39}\)

\(=>x\in\left\{5;6;7...;32\right\}\)

K cho mik với nhé