Điểm giống nhau giữa giun đất và sán dây là
1. Đặc điểm khác nhau giữa giun tròn và giun dẹp ?
2. Đặc điểm giống nhau giữa sán lá máu, sán bã trầu và sán dây
3. Đặc điểm cơ thể giun đất tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
3. Đặc điểm cơ thể giun đốt tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
1._Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu .
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh .
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.
3._ Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
_ Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể. _ Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa. _ Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.Câu 2 mk chịu
Điểm giống nhau giữa giun đất và sán dây là:
A. Cơ thể có lớp vỏ bên ngoài để bảo vệ
B. Có đời sống tự do (không kí sinh)
C. Cơ thể đối xứng toả tròn.
D. Cơ thể dài, đối xứng hai bên.
giúp với mình cần gấp
Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu” là:
A. Đỉa, vắt, giun đất, giun đũa.
B. Giun chỉ, giun đũa, giun kim, giun rễ lúa.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
D. Giun kim, giun đũa, sán dây, sán lá gan.
Điểm giống nhau giữa giun đất và sán dây:
A. Cơ thể có lớp vỏ bên ngoài để bảo vệ
B. Có đời sống tự do (không kí sinh)
C. Cơ thể đối xứng toả tròn.
D. Cơ thể dài, đối xứng hai bên.
có giải thik
Đặc điểm khác nhau về hình dáng ngoài giữa giun đất, giun đũa và sán lá gan. Mức độ tổ chức của ai tiến hóa hơn. Nêu đặc điểm tiến hóa.
Trong nhóm sinh vật sau nhóm nào đều gồm các sinh vật có cơ thể lưỡng tính
A. Giun đất, giun kim, sán lá gan
B. Sán lá gan, giun đũa, sán dây
C. Sán lá máu, giun đất, giun kim
D. Giun đất, sán dây, sán bã trầu
anh chị nào biết giúp em với ạ =3
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Cấu tạo ngoài :
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
1phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
giúp
2Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?
A. Sự phát triển của các cơ quan cảm giác.
B. Tiết diện ngang cơ thể.
C. Đời sống.
D. Con đường lây nhiễm.
Đáp án B
Điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa là tiết diện ngang cơ thể