Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ehee
Xem chi tiết
Buddy
23 tháng 2 2022 lúc 15:41

+đun nóng sau đó cho tàn đóm còn đỏ vào miệng từng lọ:

- chất làm tán đóm bùng cháy là KClO3

-còn lại ko hiện tượng là Zn, Ag, NaCl

+sau đó ta nhỏ nước :

- chất tan là :NaCl

- chất ko tan là Zn, Ag

+ta nhỏ HCl vào 2 chất còn lại:

- chất tan có khí thoát ra :Zn

- chất tan ko hiện tượng là Ag

2KClO3-to>KCl+O2

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

Kudo Shinichi
23 tháng 2 2022 lúc 15:47

Thả các chất vào nước:

- Không tan -> Zn, Ag

- Tan ->  NaCl

- Tân, có khí thoát ra -> KClO3

Thả Zn và Ag vào dung dịch HCl

Tan -> Zn

Không tan -> Ag

Lê Phương Linh Giang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:35

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

tấn lợi phan
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 10 2021 lúc 13:05

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Vũ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 20:11

a) - Hòa tan các chất rắn này vào nước sau đó dùng quỳ tím cho vào, quan sát:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4

+ Qùy tím hóa xanh -> dd KOH -> Rắn KOH

PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH

Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 3 2021 lúc 15:59

Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử : 

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5

\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là CaO,K2O

\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2 \)

\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)

- mẫu thử không hiện tượng là CuO

Cho hai mẫu thử còn lại vào dung dịch axit H2SO4

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO

\(CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O\)

- mẫu thử không hiện tượng : K2O

Cherry
4 tháng 3 2021 lúc 15:59

answer-reply-image

Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 12:37

 Sửa: B2O5 thành P2O5

B1: Trích mỗi loại một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự để phân biệt.

B2: Cho 1 ít nước vào các mẫu thử; sau 1 thời gian nhúng quỳ tím vào:

+) Các mẫu thử tan trong nước và tạo khí là K

+) Các mẫu thử tan trong nước làm quỳ hóa xanh là: Na2O và BaO 

+) Các mẫu thử tan trong nước và làm quỳ hóa đỏ là: P2O5

+) Các mẫu thử không tan trong nước là MgO

B3: Còn 2 mẫu thử chưa đươc phân biệt là Na2O và BaO

Chúng ta tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được ở B2

+) Dung dịch tạo kết tủa là ở mẫu thử BaO

+) Dung dịch không phản ứng là ở mẫu thử Na2O

Phương trình phản ứng:

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

\(Na_2O+OH\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)

Khách vãng lai đã xóa
Yi Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 4 2017 lúc 15:53

\(a)\)

- Trích 3 oxit trên thành những mẫu thử nhỏ:

- Cho giấu quỳ ẩm lần lượt vào ba mẫu thử:

+ Mẫu thử nào làm quỳ ẩm hóa xanh là NaOH nên chất ban đầu là Na2O

\(Na_2 O+H_2O--->2NaOH\)

+ Mẫu thử nào làm quỳ ẩm hóa đỏ là HNO3 nên chất ban đầu phải là N2O5

\(N_2O_5+H_2O--->2HNO_3\)

+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là Al2O3

- Ta đã nhận ra được 3 oxit trên.

\(b)\)

- Trích 4 chất rắn trên thành 4 mẫu thử nhỏ

- Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử

+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là Fe

+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí xuất hiện là Ba

\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

+ Hai mẫu thử tan ra và không có hiện tượng nào khác là K2O và N2O5

\(K_2O+H_2O--->2KOH\)

\(N_2 O_5+H_2O--->2HNO_3\)

- Cho quỳ tím lần lượt vào hai dung dich chưa nhận ra ở trên.

+ Mẫu thử nào làm quỳ tms hóa xanh là KOH nên chất ban đầu phải là K2O

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HNO3 nên chất ban đầu phải là N2O5

Nikki Nii
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
23 tháng 4 2021 lúc 9:53

Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước

Chất rắn không tan: CaCO3

Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại

Quỳ tím chuyển đỏ: SO3

SO3  +  H2O →  H2SO4

Quỳ tím chuyển xanh: Na2O

Na2O   +  H2O  →  2NaOH

Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
23 tháng 4 2022 lúc 20:28

Trích mỗi chất 1 ít dung dịch để làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm

B1:Dùng quỳ tím làm mẫu thử:chất nào hóa màu hồng(đỏ) thì đó là axit axetic

B2:Lấy Na là mẫu thử:mẫu nào có khí ko màu thoát ra thì đó là rượu etylic

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)

B3:Ta lấy Bạc oxit(\(Ag_2O\) ) làm mẫu thử,chất nào có kết tủa trắng thì đó là dd glucozo

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{t^o}C_2H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

B4:Ta cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch Iot(\(I_2\) )thì dung dịch sẽ chuyển màu xanh tím

Chất còn lại là benzen