Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch chứa 18,25 gam HCl
a.Chất nào dư, dư bao nhiêu ?
b. Tính thể tích khí H2 ?
c.Tính khối lượng muối tạo thành
Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.
a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5)
d) Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt ?
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)
a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)
PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 0,5
Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)
n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư
-->Tính theo số mol hết
Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 -> 0,4 0,2 0,2
n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
m\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)
b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)
c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2 0,12
Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)
nH2 hết .Tính theo số mol hết
\(HCl\)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2-> 0,2
m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Làm gộp các phần còn lại
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1mol\\n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 5,4g nhôm vào dung dịch loãng có chứa 39,2g axit sunfuric . a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? Khoiy lượng dư bao nhiêu g ? b) Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành. c) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn thể tích khí hiđro trên ( biết thể tích oxi chiếm 20% thể tichy không khí ) . ( Các thể tích khối đo ở đktc ) Biết Al=27, H=1, O=16, S=32, Na=23
a.b.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{2}\) < \(\dfrac{0,4}{3}\) ( mol )
0,2 0,3 0,1 0,3 ( mol )
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,3\right).98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,15.22,4\right).5=16,8l\)
cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng với dung dịch cs chứa 44,1gam H2SO4 thu được muối Al2(SO4)3 và khí H2.hãy tinh:
a) khối lượng muối thu được sau phản ưng
b)thể tích H2(đktc)
c)chất nào còn dư và khối lương là bao nhiêu
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
+ Số mol của Al:
nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)
+ Số mol của H2SO4:
nH2SO4 = m/M = 44,1/98 = 0,45 (mol)
a) + Số mol của Al2(SO4)3:
nAl2(SO4)3 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
+ Khối lượng của Al2(SO4)3:
mAl2(SO4)3 = n.M = 0,1.342 = 34,2 (g)
Vậy: khối lượng muối thu được sau phản ứng là 32,4 g
b) + Số mol của H2:
nH2 = 0,2.3/2 = 0,3 (mol)
+ Thể tích của H2:
VH2 = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Vậy: thể tích của H2 là 6,72 lít
c) Tỉ lệ: Al H2SO4
nAl/2 nH2SO4/3
0,2/2 0,45/3
0,1 < 0,15
=> Al hết; H2SO4 dư
+ Số mol của H2SO4 đã phản ứng:
nH2SO4pư = 0,2.3/2 = 0,3 (mol)
+ Số mol dư sau phản ứng của H2SO4:
nH2SO4dư = nH2SO4 - nH2SO4pư = 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol)
+ Khối lượng dư của H2SO4:
mH2SO4 = nH2SO4dư . MH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 (g)
Vậy: chất H2SO4 còn dư và khối lượng là 14,7 g
Cho 19,5 gam kẽm vào 18,25 gam axit HCl thu được muối ZnCl2 và khí H2. a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Khi phản ứng kết thúc, chất nào còn dư? Chất dư có khối lượng bằng bao nhiêu? c) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ?
a) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,25 0,5 0,5 0,5
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\) => Zn dư , HCl đủ
b) \(m_{Zn\left(dư\right)}=\left(0,3-0,25\right).65=3,25\left(g\right)\)
c) \(m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\b, Vì:\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow Zndư\\ n_{Zn\left(dư\right)}=0,3-\dfrac{0,5}{2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ c,n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a) PTHH
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2↑
0,25 0,5 0,25 0,25
nZn= \(\dfrac{19,6}{65}\)= 0,3(mol)
nHCl= \(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5 (mol)
So sánh nZn và nHCl
0,3/1 > 0,5/2
b) =>Zn tác dụng dư; HCl tác dụng hết
nZn dư= 0,3-0,25=0,05(mol)
=> mZn dư= 0,05 x 65= 3,25(mol)
c) mZnCl2= 0,25 x 136=34(g)
VH2= 0,25 x 22,4= 5,6 (l)
3. Cho 19,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit HCl tạo sản phẩm là ZnCl2 và khí hiđro. a/ Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b/ Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được và khối lượng muối kẽm tạo thành? c/ Người ta dùng khí hiđro thu được ở trên để khử Fe3O4 thu được sắt kim loại và nước. Tính số gam sắt thu được?
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,3 0,4 0,2 0,2
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol dư của kẽm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của kẽm
mdư = ndư . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2. 136
= 27,2 (g)
c) 4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)
4 1 3 4
0,2 0,15
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe. MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt
Cho 10,5g nhôm tác dụng với 730g dung dịch HCl 20%
a) Chất nào dư và dư bao nhiêu gam? b) Tính khối lượng muối và thể tích khí hidro thu được ở (điều kiện tiêu chuẩn) sau phản ứng
c)Nếu vẫn toàn bộ khí sinh ra vào Bình có chứa 32 g CuO được nung nóng thì thu được bao nhiêu gam đồng?
d) Tính khối lượng P2O5 cần dùng để điều chế oxi đốt cháy hết lượng khí H2 trên
Cho 10,8 gam Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy cho biết;
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính khối lượng muối tạo thành.
c) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 16 gam CuO thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam ? Tính khối lượng Cu sinh ra.
a)
n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)
=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)
b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)
=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)
c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)
CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư
n H2 pư = n Cu = n CuO = 0,2 mol
Suy ra:
m H2 dư = (0,6 -0,2).2 = 0,8(gam)
m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)
a) nAl=0,4(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)
=>V(H2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)
b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)
=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)
c) nCuO=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,6/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)
=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)
mCu=0,2.64=12,4(g)
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam bột kim loại Al vào 100ml dung dịch H2SO4 CM.
a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
b. Tính nồng độ mol của axit cần dùng, của dung dịch muối tạo thành .
Câu 3: Hoà tan 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO vào lượng dư dung dịch HCl 10%
sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc).
Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Tính số gam dung dịch HCl đã phản ứng?
Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng?
Cho 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO như ở trên tác dụng với lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc nóng thì được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)
giúp mình với ạ
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)
=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)
b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)
\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)