Chi tiết cuối bài khi anh Bẩm đã gặp lại được mẹ gợi cho em cảm nghĩ gì?
Chi tiết cuối khi anh Bẩm (trong bài Ý CHÍ NGƯỜI CHIẾN SĨ của NGUYỄN HUY TƯỚNG) đã gặp lại được mẹ gợi cho e cảm nghĩ gì. (hãy viết 1 câu)
Chi tiết anh sáu đưa tay vào móc cây lược để gửi lại cho con trước khi trúc hơi thở cuối cùng gợi cho em cảm xúc gì? Tác giả muốn phản ánh thực tế nào qua chi tiết ấy?
chi tiết Thủy để lại con búp bê cho anh gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì nói về nội dung ấy MN làm cho em trc 2h dc khum ạ em cảm ơn
Nhân vật thầy giáo Ha- men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này. Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?
Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:
+ Trang phục: mặc bộ lễ phục
+ Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần
+ Những lời nói đối với việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp (tiếng Pháp là vũ khí), tự phê bình mình và mọi người đã có lúc sao nhãng việc học tập và tiếng Pháp.
+ Hành động, cử chỉ lúc kết thúc buổi học: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết được câu. Thầy viết “ Nước Pháp muôn năm”
=> Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.
Câu nói mà người anh muốn nói với mẹ ở cuối truyện: “Không phải con đầu. Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!“gợi cho em những suy nghĩ gì về
người anh ? Hãy thay lời người anh viết lại cảm nghĩ đó của chính mình bằng một đoạn văn ngắn ( từ 4-6 câu).
09:02
1. Từ khi gặp Klêu, nước đã có những hành động gì?
2. Hành trình Klêu cùng dòng nước đi gặp Mẹ Biển được diễn tả như thế nào?
3. Hành động giúp nước đi tìm gặp mẹ Biển của Klêu gợi cho em suy nghĩ gì?
4. Việc Mẹ Biển tạ ơn Klêu đã thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta?
5. Nêu chủ đề của truyện.
6. Hãy liệt kê những chi tiết thần kì trong truyện. Chúng có vai trò như thế nào đối với
toàn bộ truyện?
1. Từ khi gặp Klêu, nước đã có những hành động gì?
2. Hành trình Klêu cùng dòng nước đi gặp Mẹ Biển được diễn tả như thế nào?
3. Hành động giúp nước đi tìm gặp mẹ Biển của Klêu gợi cho em suy nghĩ gì?
4. Việc Mẹ Biển tạ ơn Klêu đã thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta?
5. Nêu chủ đề của truyện.
6. Hãy liệt kê những chi tiết thần kì trong truyện. Chúng có vai trò như thế nào đối với
toàn bộ truyện?
không có bài văn bạn ơi và bạn cũng nên xem lại tách ra những câu bạn thực sự không biết và những câu bạn biết làm nhé!!!
bn nên ách ra những câu bạn thực sự không biết và những câu bạn biết làm
1. Từ khi gặp Klêu, nước đã có những hành động gì?
2. Hành trình Klêu cùng dòng nước đi gặp Mẹ Biển được diễn tả như thế nào?
3. Hành động giúp nước đi tìm gặp mẹ Biển của Klêu gợi cho em suy nghĩ gì?
4. Việc Mẹ Biển tạ ơn Klêu đã thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta?
5. Nêu chủ đề của truyện.
6. Hãy liệt kê những chi tiết thần kì trong truyện. Chúng có vai trò như thế nào đối với
toàn bộ truyệ
Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn? Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy?
Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:
- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ
- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp...
- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.
- Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con... lũ con hiền lành.
→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.