Những câu hỏi liên quan
Anh Vũ
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 11 2016 lúc 11:34

\(\frac{b+c+d}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}=\frac{\left(a+b+c+d-x\right)+\left(x-a\right)}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}\)\(=\frac{\left(a+b+c+d-x\right)}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}+\frac{1}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)}\)

Áp dụng hoán vị vòng \(b\rightarrow c\rightarrow d\rightarrow a\rightarrow b\) vào VT , ta được :

\(\left(a+b+c+d-x\right)\)[\(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a-d\right)\left(a-x\right)}+\frac{1}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)\left(b-d\right)\left(b-x\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)\left(c-d\right)\left(c-x\right)}\)\(+\frac{1}{\left(d-a\right)\left(d-b\right)\left(d-c\right)\left(d-x\right)}\).

Quy đồng mẫu thức và tính toán biểu thức trong [ ] ta được :

\(\frac{-1}{\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\left(x-d\right)}\)

Vậy ...............

Bình luận (0)
Trần Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trịnh Đức Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Trần Mai Thanh
Xem chi tiết
Lê Hoài Duyên
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
18 tháng 2 2020 lúc 8:28

Đặt VT = K

Coi K là một đa thức theo biến x. Rõ ràng sau khi khai triển, đưa về dạng chính tắc, K sẽ là đa thức bậc hai đối với biến x.

Vì vậy giả sử \(K\left(x\right)=Ax^2+Bx+C\)

- Cho x = -a: \(Aa^2-Ba+C=1\)(1)

- Cho x = -b: \(Ab^2-Bb+C=1\)(2)

- Cho x = -c: \(Ac^2-Bc+C=1\)(3)

Lấy (1) - (2): \(A\left(a^2-b^2\right)-B\left(a-b\right)=0\)(4)

Vì a - b khác 0 \(\Rightarrow A\left(a+b\right)-B=0\)(5)

Lấy (4) - (5),ta được: \(A\left(a-c\right)=0\Rightarrow A=0\)(do a - c khác 0)

Từ (4) suy ra B = 0, do đó C = 1

Vậy K = 1 hay \(\frac{\left(x-a\right)\left(x-c\right)}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}+\frac{\left(x-a\right)\left(x-c\right)}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{\left(x-b\right)\left(x-c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=1\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Mai
Xem chi tiết
Ngọc Quách
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
1 tháng 1 2017 lúc 20:25

Lời giải chưa hay đâu bạn Trần Thị Kim Ngân.

Để ý một chút sẽ thấy \(A\) là một đa thức bậc 2 theo biến \(x\), nên ta gọi là \(A\left(x\right)\) cho đúng kiểu đa thức.

\(A\left(a\right)=1\) (nghĩa là thay \(x\) bằng \(a\) được kết quả là \(1\)).

Tương tự \(A\left(b\right)=A\left(c\right)=1\).

-----

Hừm, từ chỗ này về sau không biết bạn hiểu không.

Gọi \(f\left(x\right)=A\left(x\right)-1\) vẫn là một đa thức bậc 2, và \(f\left(a\right)=f\left(b\right)=f\left(c\right)=0\) tức là \(f\left(x\right)\) có 3 nghiệm \(x=1,x=b,x=c\).

Tuy nhiên, một đa thức bậc 2 thì chỉ có tối đa 2 nghiệm thôi, nếu nhiều hơn thì đa thức đó luôn bằng 0, nghĩa là \(f\left(x\right)=0\) với mọi \(x\).

Vậy \(A=1\).

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Ngân
1 tháng 1 2017 lúc 10:18

Ta có:

\(A=\frac{\left(x-b\right)\left(x-c\right)\left(c-b\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)\left(a-c\right)+\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(b-a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-b\right)\left(x-c\right)\left(c-b\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)\left(a-c\right)-\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left[\left(c-b\right)+\left(a-c\right)\right]}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-b\right)\left(c-b\right)\left(x-c-x+a\right)+\left(x-a\right)\left(a-c\right)\left(x-c-x-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)+\left(x-a\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\frac{\left(a-c\right)\left(c-b\right)\left(x-b-x+a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(A=\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=1\)

Bình luận (0)