Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đại Ma Vương
Xem chi tiết
Die Devil
6 tháng 8 2016 lúc 21:55

vd tg ABCD có A=B=110 độ

vậy D=C=180-110=70 độ


 

Đại Ma Vương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
6 tháng 8 2016 lúc 15:00

làm bài này lại viết lên bài trên rùi

meme
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Tú
Xem chi tiết
Lê quang Doanh
8 tháng 7 2017 lúc 9:31

góc kề 1 đáy vs góc đả cho là 50 độ

2 góc còn lại là 130

Trần Thanh Phương
14 tháng 9 2018 lúc 21:17

Một góc có số đó = 50độ

=> góc cùng kề cạnh đó = 50độ

=> tổng 2 góc còn lại là 360 - 50.2 = 260độ

=> số đo 2 góc đó là 260 : 2 = 130độ

Vậy,......

Nguyễn Ngọc Mai Thi
Xem chi tiết
thanlinhtinh
15 tháng 8 2017 lúc 14:46

130 độ

Trần Mạnh Cường
15 tháng 8 2017 lúc 14:59

130 độ nhớ k cho mình nha

phùng xuân huy
14 tháng 9 2018 lúc 21:15

130 độ nhé

Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tạ Thu An
11 tháng 8 2016 lúc 11:02

Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết,  dhnb:dấu hiệu nhận biết,   đ/n:định nghĩa,   cmt:chứng minh trên,   t/c: tính chất

3. a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.

         tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.

mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.

Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.

b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.

Có: góc ABC= 45 độ (cmt).

tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.

Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với                                                                                 cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]

                                                                         => AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]

Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.

Xét  tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)

                                                                                       12   +  12    =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.

Huỳnh Nhật Bảo
12 tháng 10 2021 lúc 19:19

QUỲNH LỚP 7C TRƯỜNG VÕ NGUYÊN GIẤP HẢ

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2017 lúc 17:00

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét hình thang cân ABCD ( AB//CD ) có Dˆ = 600

Theo định nghĩa và giả thiết về hình thang cân ta có: Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do góc A và góc D là hai góc cùng nằm một phía của

Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Trương Phan Tuệ Minh
19 tháng 8 2024 lúc 12:40

 Xét tam giác BCD

^CBD=180-^BCD-^BDC=180-60-30=90 => tam giác BCD vuông tại B

=> BC=CD/2 (Trong tam giác vuông cạnh đối diện góc 30 độ =1/2 cạnh huyền) => CD=2.BC (1)

+ AB//CD => ^ABC+^BCD=^ABC+60=180 (Hai đường thẳng // bị cắt bởi 1 cát tuyến thì hai góc trong bù nhau)

=> ^ABC=180-60=120 => ^ABD=^ABC-^CBD=120-90=30

+ Xét tam giác ABD có ^ADB=^ABD=30 => t/g ABD cân tại A => AD=AB (2)

+ Do hình thang ABCD cân => AD=BC (3)

+ Chu vi hình thang = AB+BC+CD+AD (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => CV hình thang ABCD=5.BC=20 cm

=> BC=20:5=4 cm

=> AB=BC=AD=4 cm

CD=2.BC=2.4=8 cm

Nguyễn Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết
Summer
19 tháng 6 2017 lúc 9:52

A B C D

+ Xét tam giác BCD

^CBD=180-^BCD-^BDC=180-60-30=90

=> tam giác BCD vuông tại B

=> BC=CD/2 (Trong tam giác vuông cạnh đối diện góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)

=> CD=2.BC (1) + AB//CD

=> ^ABC+^BCD=^ABC+60=180 (Hai đường thẳng // bị cắt bởi 1 cát tuyến thì hai góc trong bù nhau)

=> ^ABC=180-60=120

=> ^ABD=^ABC-^CBD=120-90=30

+ Xét tam giác ABD có

^ADB=^ABD=30

=> t/g ABD cân tại A => AD=AB (2)

+ Do hình thang ABCD cân

=> AD=BC (3)

+ Chu vi hình thang = AB+BC+CD+AD (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => CV hình thang ABCD=5.BC=20 cm

=> BC=20:5=4 cm

=> AB=BC=AD=4 cm

CD=2.BC=2.4=8 cm 

^ như này là góc nhé