Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Bui Huyen
18 tháng 2 2019 lúc 15:34

a)ta có xy=7*9=7*3*3

vậy x =9;21 , y=7;3

b) xy=-2*5

mà x<0<y

nên x=-2 ,y=5

c)x-y=5 hay x=y+5

\(\frac{y+5+4}{y-5}=\frac{4}{3}\Rightarrow3y+27=4y-20\Rightarrow y=47\Rightarrow x=52\)

Bui Huyen
18 tháng 2 2019 lúc 15:36

câu c mk nhầm đề sr bạn nha

\(\frac{y+5-4}{y-5}=\frac{4}{3}\Rightarrow3y+3=4y-5\Rightarrow y=8\Rightarrow x=13\)

Athena
Xem chi tiết
Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 9 2016 lúc 13:41

Đăng từng bài thôi chứ bạn

Họ Phạm
29 tháng 9 2016 lúc 15:57

mk lm nha

 

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
18 tháng 1 2017 lúc 20:28

1.

a)Ta có: 3.x=y.7

3x chia hết cho 7 mà 3 và 7 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: x chia hết cho 2 hay x=2k (k thuộc tập hợp số nguyên)

7y chia hết cho 3 mà 7 và 3 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: y chia hết cho 3 hay y=7k (k thuộc tập hợp số nguyên)

(y khác 0 nên k khác 0)

vậy: x=2.k

y=5.k

(k thuộc tập hợp Z và k khác 0)

GT 6916
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
10 tháng 12 2018 lúc 10:36

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{z+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(=\frac{y+z+z+x+x+y+1+2-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\frac{y+z+1}{x}=2\)

\(\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(x+y+z+1=3x\Rightarrow\frac{3}{2}=3x\)

Tương tự với mấy cái khác bạn tính được x,y,z

Incursion_03
10 tháng 12 2018 lúc 10:45

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+z+x+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow1=2\left(x+y+z\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Thay vào đề đc :

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{\frac{1}{2}}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(2\right)\\z+x+2=2y\left(3\right)\\x+y-3=2z\left(4\right)\end{cases}}\)

Từ (2) => x + y + z + 1 = 3x

Thay (1) vào đc  \(\frac{1}{2}+1=3x\)

                   \(\Leftrightarrow3x=\frac{3}{2}\)

                  \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Từ (3) => x + y + z + 2 =  3y

Thay (1) vào đc \(\frac{1}{2}+2=3y\)

                \(\Leftrightarrow y=\frac{5}{6}\)

Khi đó \(z=\frac{1}{2}-x-y=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

channel Tâm Minh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 2 2018 lúc 21:26

\(1)\)

Để \(\frac{13}{a-1}\) là số nguyên thì \(13⋮\left(a-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(a-1\right)\inƯ\left(13\right)\)

Mà \(Ư\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

Suy ra : 

\(a-1\)\(1\)\(-1\)\(13\)\(-13\)
\(a\)\(2\)\(0\)\(14\)\(-12\)

Vậy \(a\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)

\(2)\)

Ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{5+3}=\frac{16}{8}=2\)

Do đó : 

\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=2.5=10\)

\(\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=2.3=6\)

Vậy x=10 và y=6

nguyễn diệu hằng
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
1 tháng 2 2018 lúc 10:28

b) Ta có :

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}=\frac{x-4-\left(y-3\right)}{4-3}=\frac{x-4-y+3}{1}=\frac{5-1}{1}=4\)

Do đó :

\(\frac{x-4}{4}=4\Rightarrow x-4=4.4=16\Rightarrow x=16+4=20\)

\(\frac{y-3}{3}=4\Rightarrow y-3=4.3=12\Rightarrow y=12+3=15\)

Vậy \(x=20\)và \(y=15\)

Uyêb Lê Minh
Xem chi tiết
Uyêb Lê Minh
25 tháng 7 2019 lúc 20:51

xin lỗi mn câu b -7/5->-7/3 nha

Bui Huyen
25 tháng 7 2019 lúc 21:01

\(\frac{x}{-3}=\frac{9}{y}\Leftrightarrow xy=-27\)

Mà \(-27=-3\cdot9=-1\cdot27=-9\cdot3=-27\cdot1\)

mặt khác x>ynên ta có các cặp số (x;y)={(9;-3),(27;-1),(1;-27),(3;-9)}

Bui Huyen
25 tháng 7 2019 lúc 21:32

\(\frac{3x-2}{4y-5}=-\frac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-2}{4\left(5-x\right)-5}=-\frac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-2}{15-4x}=-\frac{7}{5}\)\(\left(x\ne\frac{15}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{95}{13}\Rightarrow y=-\frac{30}{13}\)

Loại vì x,y phải là số nguyên

Xem chi tiết