Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 8 2021 lúc 19:54

Vì -2 là nghiệm của phương trình nên thay x = -2 vào đa thức f(x) ta được : 

\(f\left(-2\right)=4-2m+2=0\Leftrightarrow-2m=-6\Leftrightarrow m=3\)

Với m = 3 đa thức f(x) có dạng : \(f\left(x\right)=x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+x+2=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=-2\)

Vậy nghiệm còn lại là -1 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Shauna
12 tháng 8 2021 lúc 11:16

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

Bình luận (1)
Hà Mi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
2 tháng 7 2015 lúc 10:50

bạn xem lại đề cho  f(x)

Bình luận (0)

Bạn xem lại đề cho f(x)

Bình luận (0)
vlkt
Xem chi tiết
TV Cuber
12 tháng 4 2022 lúc 16:59

\(f\left(-2\right)=0\)

\(=>2.\left(-2\right)+b=0\)

\(=>-4+b=0 =>b=4\)

Bình luận (4)
Thảo XG
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
1 tháng 5 2021 lúc 15:49

a) Khi x = 2 là nghiệm của đa thức f(x) thì

\(f\left(x\right)=a.2^2-\left(5a-2\right).2+2=0\\ \Leftrightarrow4a-10a+4+2=0\\ \Leftrightarrow-6a=-6\\ \Leftrightarrow a=1\)

Vậy để x = 2 là nghiệm của đa thức f(x) thì a = 1

b) Khi a = 1 để f(x) có nghiệm thì 

\(f\left(x\right)=x^2-x.\left(5-2\right)+2=0\\ \Leftrightarrow x^2-3x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy khi a = 1 thì nghiệm của đa thức f(x) là \(x\in\left\{1;2\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nam
6 tháng 7 2017 lúc 21:15

ai giúp mình đi

Bình luận (0)
Aybrer Estafania
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Bình luận (0)
Aybrer Estafania
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

Bình luận (0)
hà nguyễn
Xem chi tiết

\(a) f ( x ) = 2 x ^4 + 3 x ^2 − x + 1 − x ^2 − x ^4 − 6 x ^3\)

\(= ( 2 x ^4 − x ^4 ) − 6 x ^3 + ( 3 x ^2 − x ^2 ) − x + 1\)

\(= x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1\)

\(g ( x ) = 10 x ^3 + 3 − x ^4 − 4 x ^3 + 4 x − 2 x ^2\)

\(= − x ^4 + ( 10 x ^3 − 4 x ^3 ) − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(b) f ( x ) + g ( x ) = x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1 − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= ( x ^4 − x ^4 ) + ( − 6 x ^3 + 6 x ^3 ) + ( 2 x ^2 − 2 x ^2 ) + ( − x + 4 x ) + ( 1 + 3 )\)

\(= 3 x + 4\)

c)Có \(h ( x ) = f ( x ) + g ( x ) = 3 x + 4\)

\(Cho h ( x ) = 0 ⇒ 3 x + 4 = 0\)

\(⇒ 3 x = − 4\) 

\(⇒ x = − \frac{4 }{3} \)

Vậy  \(x=-\frac{4}{3}\) là nghiệm của \(h ( x ) \)

 
Bình luận (0)
Jenny phạm
Xem chi tiết