Những câu hỏi liên quan
o(* ̄▽ ̄*)ブTrang
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 23:16

Lời giải:

$3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=9.3^n-4.2^n+3^n-2^n$

$=(9.3^n+3^n)-(4.2^n+2^n)=10.3^n-5.2^n$

$=10.3^n-10.2^{n-1}=10(3^n-2^{n-1})\vdots 10$ với mọi $n\in\mathbb{N}^*$

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Võ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 7 2016 lúc 10:10

\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn 

=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1)+1 là số lẻ

=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)

b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0

=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0

Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6

=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7

=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)

Nguyễn Xuân Việt
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 7 2016 lúc 21:41

Ta có: 

A = n2 + n + 1

A = n.(n + 1) + 1

a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chia hết cho 2; 1 không chia hết cho 2

=> n.(n + 1) + 1 không chia hết cho 2

=> A không chia hết cho 2 (đpcm)

b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6

=> n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5

=> A không chia hết cho 5 (đpcm)

Ủng hộ mk nha ^_-

Trà My
3 tháng 7 2016 lúc 21:51

\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)  \(\left(n\in N\right)\)

a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn 

=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1)+1 là số lẻ

=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)

b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0

=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0

Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6

=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7

=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)

Đinh Văn Dũng
5 tháng 10 2017 lúc 20:50

dpcm là cái j vậy?????

Hoàng Lê Mai Khanh
Xem chi tiết
Huỳnh Văn Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Long
Xem chi tiết
Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lina Ngô
12 tháng 10 2014 lúc 10:19

Giải:

(a+b) chia hết cho 2

=> a và b chia hết cho 2

=> a và b là số chẵn

Vì tất cả các số chẵn nhân với bất kì số nào thì nó vẫn là số chẵn

=> (a+3b) chia hết cho2

 

Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 10 2014 lúc 11:39

ồ thế cảm ơn bạn nhiều nha.

đỗ ngọc ánh
24 tháng 7 2017 lúc 10:27

a+b chia hết cho 2 

chưa chắc a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2

vd 1+3 chia hết cho 2 nhưng 1 và 3 không chia hết cho 2