trong 0.5l dung dịch axit có chứa 3.75 gam hcl. Nồng độ mol của dung dịch là A 2 B 5 C3 D 4
trong 0.5l dung dịch axit có chứa 3.75 gam hcl. Nồng độ mol của dung dịch là
\(n_{HCl}=\dfrac{3,75}{36,5}\approx0,1mol\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A)= CM(B) = 0,8
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
Dung dịch A chứa đồng thời axit HCl và H2 SO4 . Để trung hoà 40 ml dung dịch A cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,76 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của HCl trong A là
Có \(m_M=m_{Na}+m_{Cl}+m_{SO_4}=1,38+m_{Cl}+m_{SO_4}=3,76\)
\(\Rightarrow m_{Cl}+m_{SO_4}=2,38\)
\(\Rightarrow35,5n_{HCl}+96n_{H_2SO_4}=2,38\)
Lại có : \(n_O=n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\)
BtH : \(n_H=2n_{H_2O}=2n_O=n_{H\left(NaOH\right)}+n_{H\left(HCl\right)}+2n_{H\left(H_2SO_4\right)}\)
\(\Rightarrow n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,06\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MHCl}=1M\)
Dung dịch X chứa H2SO4 và HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Để trung hòa 100ml dung dịch X cần 400ml dung dịch NaOH 5% (D=1,2g/mol)
a) tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch X?
b) cô cạn dung dịch sau phản ứng. Cho biết tổng khối lượng muối thu được
a,Gọi nHCl là a, nH2SO4 là b
mddNaOH = 400×1,2 = 480(g)
mNaOH = (480×5)/100 = 24 (g)
nNaOH = 24/40 = 0,6(mol)
HCl + NaOH-> NaCl + H2O (1)
a -> a (mol)
H2SO4 + 2NaOH-> Na2SO4 +
b -> 2b (mol)
2H2O (2)
Ta có : a + 2b= 0,6
Mà a:b = 1 => a=b, thay a vào phương trình trên ta được
a + 2a = 0,6 <=> 3a = 0,6
=> a = b = 0,6/3 = 0,2 (mol)
CMHCl = 0,2/0,1 = 2M
CMH2SO4 = 0,2/0,1 = 2M
b, Theo (1) và (2) ta có :
nNaCl = nHCl = 0,2 (mol)
nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,2 (mol)
Tổng khối lượng muối thu được sau khi cô cạn là:
m= mNaCl + mNa2SO4 = 0,2×58,5 + 0,2×142= 40,1(g)
Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ.
a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?
b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ?
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?
Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.
a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?
b. Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi) ?
Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
Bài 6:
Theo đề bài ta có :
\(nFe=0,2\left(mol\right)\)
nH2SO4=0,2.3=0,6 mol
PTHH : Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2\(\uparrow\)
------- 0,2mol..0,2mol.....0,2mol
Theo pthh :
nFe=\(\dfrac{0,2}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,6}{1}mol\)
=> số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của Fe)
Các chất thu được sau phản ứng bao gồm dd H2SO4 dư và dd FeSO4
Vì thể tích dung dịch ko đổi nên :
=> CMddFeSO4=\(\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
CMddH2SO4 dư = \(\dfrac{0,6-0,2}{0,2}=2\left(M\right)\)
Vậy.....
Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M
B. 1M
C. 0,25M
D. 0,5M
Đáp án D
Gọi số mol HCl là x mol
HCl + KOH → KCl + H2O
x x (mol)
Giả sử KOH hết ⇒ mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 ⇒KOH dư ,HCl hết.
(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525
⇒ x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M
Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M.
B. 1M.
C. 0,25M.
D. 0,5M