Bạn Đức cần nâng vật nặng 20kg lên độ cao 1,2m, bạn chọn cách dùng mặt phẳng nghiêng để đưa lên. Bạn cần chọn mặt phẳng nghiêng có độ dài ít nhất là bao nhiêu biết lực kéo lớn nhất là 100N.
Bạn Đức cần nâng vật nặng 20kg lên độ cao 1,2m, bạn chọn cách dùng mặt phẳng nghiêng để đưa lên. Bạn cần chọn mặt phẳng nghiêng có độ dài ít nhất là bao nhiêu biết lực kéo lớn nhất là 100N.
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=200\left(N\right)\)
Công của lực kéo là:
\(A=Ph=200.1,2=240\left(J\right)\)
Độ dài ngắn nhất của mặt phẳng nghiêng là:
\(l=\frac{A}{F}=\frac{240}{100}=2,4\left(m\right)\)
quản lí kìa , sợ ko
sợ quá sợ quá cow0=0
Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
- Lực cần kéo vật khi không dùng mặt phẳng nghiêng là:
Fkéo = 10.m = 10.100 = 1000 N
- Lực cần kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là:
Fkéo/MPN = 500 N
Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?
A. > 4,8 m
B. < 4,8 m
C. = 4 m
D. = 2,4 m
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là
> 4.1,2 = 4,8 m
⇒ Đáp án A
Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m để đưa vật lên độ cao 1,2 m,biết lực cần dùng để kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là 240N.Hỏi vật này có khối lượng là bao nhiêu?
Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_k=F_k\cdot l=240\cdot6=1440J\)
Trọng lượng vật:
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{1440}{1,2}=1200N\)
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1200}{10}=120kg\)
Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là
\(A_k=F_k.l=240.6=1440\left(j\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{1400}{1,2}=1200\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1200}{10}=120\left(kg\right)\)
Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật nặng 2 tạ lên cao 5 mét thì lực kéo có độ lớn 500 N bỏ qua lực ma sát. a) Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng b) Tính công cần thiết để nâng vật lên
Công cần thiết để nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot2\cdot100\cdot5=10000J\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(A=F\cdot s=F\cdot l\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10000}{500}=20m\)
Tóm tắt
m=2tạ=200kgm=2tạ=200kg
h=5mh=5m
F=500NF=500N
a)s=?ma)s=?m
b)A=?Jb)A=?J
Giải
a)Chiều dài mặt phẳng nghiêng là:
Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu?
A. l ≥ 4,8m
B. l < 4,8m
C. l = 4m
D. l = 2,4m
Chọn A
Ta có lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật số lần: 2000:500 = 4 (lần)
Vậy chiều dài l phải lớn hơn độ cao h là 4 lần: l ≥ 4.1,2 = 4,8(m)
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 12m để đưa vật nặng 500kg lên cao 3m. a) Tính công nâng vật lên độ cao đó? b) Tính lực kéo vật lên độ cao đó bằng mặt phẳng nghiêng?
Tóm tắt:
Cho: s = 12 m
m = 500 Kg
h = 3 m
Tính: a) A = ?
b) Fk = ?
Giải
a) Đổi P = 10m = 10.500 = 5000 N
Công nâng vật lên độ cao đó là:
A = P.h = 5000.3 = 15000 (J)
b) Lực kéo vật lên độ cao đó bằng mặt phẳng nghiêng là:
Fk = \(\dfrac{A}{s}\) = \(\dfrac{15000}{12}\) = 1250 (N)
Vậy: a) A = 15000 J
b) Fk = 1250 N
Công cung cấp để đưa 1 vật nặng lên cao 1,2m bằng 1 mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%
a. Tính lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng?
b. Tính độ lớn lực ma sát?
(Giúp mình với, 17h15 mình phải nộp)
Công cung cấp để đưa 1 vật nặng lên cao 1,2m bằng 1 mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%
a. Tính lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng?
b. Tính độ lớn lực ma sát?
(Giúp mình với, 17h15 mình phải nộp)
a, Ta có
\(A=F.s\rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{3,2}=187,5J\)
b, Công có ích gây ra là
\(H=\dfrac{A_{tp}}{A_{ci}}\Rightarrow A_{ci}=\dfrac{A_{tp}}{H}\\ =\dfrac{600}{80\%}=750J\)
Độ lớn lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{750}{3,2}=234,375\left(N\right)\)