Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ely Christina
Xem chi tiết
Bùi Mai Phương
3 tháng 3 2022 lúc 21:00

I - ĐỜI SỐNG

* Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

Thỏ là động vật hằng nhiệt.

Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.

Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ

Dùng chuồng kim loại vì thỏ có tập tính gắm nhấm 

Nguyên Khôi đã xóa
Lê Ngân Hà
3 tháng 3 2022 lúc 21:00

- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

- Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.

Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.



 

Nguyên Khôi đã xóa

tk

* Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

 vì thỏ là động vật gặm nhấm, nếu làm pằng tre nứa hay gỗ thì thỏ sẽ gặm chuồng nên phải làm chuồng bằng kim loại

ha huyen
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 4 2022 lúc 16:16

Vì thỏ là động vật gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng = tre, gỗ

Minh Anh sô - cô - la lư...
19 tháng 4 2022 lúc 16:16

Tham khảo:

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

sdveb slexxs acc 2 acc c...
19 tháng 4 2022 lúc 16:16

vì thỏ sẽ lấy răng và cắn gãy

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
datfsss
2 tháng 4 2021 lúc 21:18

Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều  đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên  cho năng suất cao.

Smile
2 tháng 4 2021 lúc 21:19

Lí do là vì bộ răng của thỏ là răng dài, sắc . Những đồ bằng tre nứa sẽ không bền, thỏ dễ cắn đứt. ...

+ Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng tre sẽ bị hư, phải sửa chữa.

datfsss
2 tháng 4 2021 lúc 21:19

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

tạ hùng cường
Xem chi tiết
tạ hùng cường
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

mn giúp vs mai thi r

 

scotty
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

Vik thỏ lak loài gặm nhấm nên chuồng bằng tre, gỗ sẽ bị thỏ gặm nát

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
30 tháng 3 2022 lúc 20:19

Tham khảo:

Thỏ là loài động vật gặm nhấm. Những loài này có răng cửa rất sắc, có thể gặm đứt cả gỗ, tre, nứa,... Hai răng cửa của chúng liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm. Do vật khi nuôi trong chuồng tre hay gỗ chúng sẽ gặm nát chuồng. Vì vậy cần được nuôi trong lồng sắt.

Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
17 tháng 3 2022 lúc 17:21

1.

Thỏ là loài động vật gặm nhấm nên không thể xây chuồng bằng gỗ hay tre được

2.

+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp

3.

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...Đối xử tốt với cả những loài gây hại.
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 17:22

tham khảo

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

lớp thú

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm  hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...

Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm. ...

Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...

Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...Đối xử tốt với cả những loài gây hại. ...

Hà Anh.

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 17:22

 tham khảo

⇒ Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm  hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp

 

hương Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 21:39

Tham khảo:

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 21:39

Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

 

Trần Khánh Hà
15 tháng 3 2022 lúc 21:40

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng.

Nguyên Khôi đã xóa
Minh Trúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Nguyệt
25 tháng 4 2019 lúc 13:17

Đây là môn Sinh lớp 7 nhé các bạn!!!

❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
25 tháng 4 2019 lúc 13:25

1. - Trong chăn nuôi thỏ không nên xây chuồng trại bằng tre , nứa , gỗ. Vì thỏ là loài động vật gặm nhấm nếu xây chuồng bằng các vật liệu đó thì thỏ sẽ gặm mất.

2.  - Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

3. ko biết nhé

4. ko biết lun

    
Nguyễn Ánh Nguyệt
25 tháng 4 2019 lúc 13:47

3. thụ tinh ngoài là sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể
ưu điểm: đa số đv ở nc thường đẻ trứng và xuất tinh vào nước các giao tử sẽ gặp nhau 1 cách ngẫu nhiên, đó là phương thức nguyên thủy nhất.
nhược điểm: số lượng trứng dễ bị ảnh hưởng do môi trường hoặc bị ăn thịt
VD: bạch tuộc để trứng dễ bị các loại cá # ăn hết trứng, hoặc là trong phim đi tìm Nemo.
- thụ tinh trong là sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
ưu điểm các động vật trên cạn có các cơ quan sinh dục phục để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực sang cái, sự thụ tinh sẽ được xảy ra trong cơ thể con cái, điều này giúp cho quá trình mang thai trong cơ thể mẹ được an toàn hơn.
nhược điểm: đây là hình thức sinh sản của động vât bặc cao nên không có nhược điểm

4. Thì mình không biết 

Trần Diệu Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoài Thu
17 tháng 3 2021 lúc 20:08

lên google mà search

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

CÂU 1 : VÌ SAO NÓI BỘ LINH TRƯỞNG TIẾN HÓA GIỐNG NGƯỜI NHẤT ?

- Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm sau: 

 + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. 

 + Bàn tay cầm nắm linh hoạt.

 + Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.

CÂU 2 : NÊU VAI TRÒ LỚP CHIM , LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )?

 Vai trò của lớp thú:

- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày

- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị

- Làm vật thí nghiệm

- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp

- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp

Vai trò của lớp chim :

- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp

- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người

- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh

- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ

- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi

- Có vai trò trong tự nhiên

CÂU 3 : LIÊN HỆ THỰC TẾ THUỘC KTHỨC LỚP THÚ 

  +G/THÍCH VÌ SAO THỎ CHẠY NHANH NHƯNG VẪN BỊ ĐỘNG VẬT SĂN MỒI BẮT ?

 Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt

+  TẠI SAO NUÔI THỎ PHẢI DÙNG CHUỒNG SẮT MÀ KHÔNG DÙNG CHUỒNG GỖ HOẶC TRE ?

Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng gỗ, tre sẽ bị hư, phải sửa chữa. ... Còn chuồng sắt, sắt cứng hơn răng thỏ nên thỏ không cắn được.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệu Thảo Linh
17 tháng 3 2021 lúc 19:58

TRẢ LỜI NHANH HỘ TUI MAI TUI THI R =))) 

HUHU

Khách vãng lai đã xóa