Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Đồng Nai thời nguyên thuỷ
Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Khánh Hòa thời nguyên thủy
Tham khảo
Biết ghè đẽo hòn cuội để chặt, đào,..bên cạnh có công cụ te, gỗ, nứa,...làm đồ gốm, nấu chín thức ăn.
Tham khảo
Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Khánh Hòa thời nguyên thủy.
TL:Họ b
iết ghè đẽo hòn cuội để chặt, đào,..bên cạnh có công cụ te, gỗ, nứa,...làm đồ gốm, nấu chín thức ăn.
Mô tả những nét chính về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân nguyên thuỷ trên địa bàn đất Hưng Yên?
Giúp em với ạ
Nêu đời sống tinh thần và vật chất của cư dân âu lạc trong thời kì Bắc thuộc
Tham khảo:
Đời sống vật chất:
+ Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.
+ Mặc: nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.
+ Ở: nhà sàn
- Đời sống tinh thần:
+ Sùng bái tự nhiên (thời thần mặt trời, thần Sông, thần Nước,..)
+ Thờ cúng tổ tiên, sùng kính anh hùng, người có công
+ Tục lê cưới xin, ma chay, tổ chức lễ hội
+ Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, đeo đồ trang sức,..
Tham khảo:
- Đời sống vật chất:
+ Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.
+ Mặc: nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.
+ Ở: nhà sàn
- Đời sống tinh thần:
+ Sùng bái tự nhiên (thời thần mặt trời, thần Sông, thần Nước,..)
+ Thờ cúng tổ tiên, sùng kính anh hùng, người có công
+ Tục lê cưới xin, ma chay, tổ chức lễ hội
+ Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, đeo đồ trang sức,..
Tham khảo:
Đời sống vật chất:
+ Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.
+ Mặc: nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.
+ Ở: nhà sàn
- Đời sống tinh thần:
+ Sùng bái tự nhiên (thời thần mặt trời, thần Sông, thần Nước,..)
+ Thờ cúng tổ tiên, sùng kính anh hùng, người có công
+ Tục lê cưới xin, ma chay, tổ chức lễ hội
+ Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, đeo đồ trang sức,..
nêu đời sống vật chất đời sống và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang
ư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Tham khảo
Đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang:
Xã hội từ thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Tuy vậy. sự phân biệt giữa các tầng lớp này còn chưa sâu sắc.
Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng. Trai gái ăn mặc đẹp, cùng nhảy múa hát ca trong tiếng trống, tiếng khèn, tiếng chiêng náo nức. Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo. đua thuyền, giã gạo sau những ngày lao động mệt mỏi. Trong ngày hội, thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được “mưa thuận, gió hòa”, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
Về tín ngưỡng người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước,… Người chết được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá. Người thời Văn Lang đã có khiếu thẩm mĩ khá cao.
Nhận xét:
Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hòa quyện với nhau trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cả cộng đồng sâu sắc
chúc bạn học tốt ^ v ^
Các bạn hãy nêu đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ?
Đời sống vật chất:
- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
TL
Đặc điểm giữa người tinh khôn và người tối cổ :
* Người tối cổ :
+ Con người : dáng đi hơi ngả về phía trước ,trên cơ thể phủ một lớp lông mỏng ,trán thấp và bợt ra sau ,hàm nhô về phía trước ,đầu nhỏ ,thể tích não chưa phát triển...
+ Công cụ sản xuất : rìu đá được ghè đẽo thô sơ (ngoài ra còn có cành cây)
* Người tinh khôn :
+ Con người : dáng đi thẳng đứng (như con người hiện nay) ,thể tích não bắt đầu phát triển ,lớp lông cũng không còn ,trán cao...
+ Công cụ sản xuất : các loại công cụ bằng đồng ,biết chế tạo công cụ có hình thù rõ ràng ,sắc bén hơn và biết đến cả thuật luyện kim
HT
TL:
tham khảo :
Đời sống vật chất:
- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
^HT^
Hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn lang – Âu LẠc?
Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc:
- Những nét chính về đời sống vật chất:
+ Cư dân Văn Lang- Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt.
+ Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ; ngoài ra còn có các loại củ khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắn.
+ ĐỒ dùng trong gia đình có nhiều loại như : nồi, bát , chậu…bằng gốm và đồng thau.
+ Cư dân Văn Lang – Âu Lạc ở nhà sàn hoặc nhà tranh làm bằng gỗ, tre, nứa, lá…sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
- Những nét chính về đời sống tinh thần:
+ Cư dân Việt cổ có tục nhuộm rang đen, ăn trầu, xăm mình.
+ Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của họ là sùng bái tự nhiên như thờ thần mặt trời, thần sông, thần Núi….đặc biệt là thờ cúng, sùng kính những người có công với làng nước.
+ Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
em hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
THAM KHẢO:
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức
THAM KHẢO:
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức
Tham khảo:
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Trình bày sơ lược về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nguyên thủy trên đất Hưng Yên.
- Đời sống vật chất:
+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.
+ Biết làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
- Về xã hội:
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
tk
Đời sống vật chất:
+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.
+ Biết làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
- Về xã hội:
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
hiểu được đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân văn lang
➢ Đời sống và vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang.
- Xã hội phân chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc.
- Tổ chức lễ hội vui chơi, đua thuyền, giã gạo sau những ngày lao động mệt mỏi. Trong ngày hội, thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được “mưa thuận, gió hòa”, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước,... Người chết được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá.
- Cuộc sống vật chất:
+ Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt.
+ Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống.
+ Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
+ Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền
- Cuộc sống tinh thần
+ Phong tục: Lễ hội, nhuộm răng, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.
=> Đời sống tinh thần tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
- Đời sống vật chất : + Việc ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền, vật liệu là tre, nứa, lá có cầu thang tre để lên xuống.
+ Việc đi lại : Chủ yếu bằng thuyền.
+ Việc ăn: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa , có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu, đeo đồ trang sức.
- Đời sống tinh thần: + Xã hội thời Văn Lang đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp ( người quyền quý, dân tự do, nô tì).
+ Người Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, giã gạo.
+ Trong tín ngưỡng, họ biết thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông. Mặt trời, Mặt trăng..Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, kèm theo hiện vật (công cụ và đồ trang sức)
+ Có tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình...
=> Đời sống và tinh thần của dân cư Văn Lang đã hòa quyện với nhau và tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
- Nông nghiệp và các nghề thủ công: + Văn Lang là một nước nông nghiệp: thóc, lúa là lương thực chính, ngoài ra, việc trồng thêm khoai, đậu, trồng dâu, chăn tằm, đánh cá và nuôi da súc cũng phát triển.
+ Các nghề thủ công: Làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hóa, đặc biệt nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao. Ở Văn Lang ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí, người ta còn đúc đồng, thạp đồng.
+ Đặc biệt người Văn Lang còn biết rèn sắt.