Những câu hỏi liên quan
bong
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 13:08

2n - 1 chia hết cho 3n - 2

=> 3.(2n - 1) chia hết cho 3n - 2

=> 6n - 3 chia hết cho 3n - 2

=> 6n - 4 + 1 chia hết cho 3n - 2

=> 2.(3n - 2) + 1 chia hết cho 3n - 2

Do 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 => 1 chia hết cho 3n - 2

=> \(3n-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(3n\in\left\{3;1\right\}\)

Mà 3n chia hết cho 3 => 3n = 3

=> n = 1

Vậy n = 1

Bình luận (0)
Big Boss
3 tháng 8 2016 lúc 14:35

   Vì 2n-1 chia hết cho 3n-2

Nên 3(2n-1) chia hết cho 3n-2

=> 6n-3chia hết cho 3n-2

=>2(3n-2)+1 chia hết cho 3n-2

=>1chia hết cho 3n-2

=>3n-2  \(\in\) (1,-1)

=>3n\(\in\)(3,1)

=>n=3

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
3 tháng 8 2016 lúc 15:25

   Vì 2n-1 chia hết cho 3n-2

Nên 3(2n-1) chia hết cho 3n-2

=> 6n-3chia hết cho 3n-2

=>2(3n-2)+1 chia hết cho 3n-2

=>1chia hết cho 3n-2

=>3n-2   (1,-1)

=>3n(3,1)

=>n=3

Bình luận (0)
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
26 tháng 2 2020 lúc 17:43

Bài 2 : 

a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .

          3n + 4 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .

      3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .

       6n + 8 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) d = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d

Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d

          4n + 9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d

         4n + 9 . 1  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d

         4n + 9 \(⋮\)  d

\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 2 2020 lúc 19:53

Bài 2

a) Gọi d là ƯCLN (3n+4; 2n+3) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+4\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+8⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ĐPCM

b) làm tương tự câu a)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤️Nguyễn Ý Nhi❤️
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyệt
Xem chi tiết
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 6:53

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:00

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:06

c,       2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)

    2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

 2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

     n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

     n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}

   vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

Bình luận (0)
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
vu yen chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
13 tháng 11 2016 lúc 20:51

a,3n+7 chc(mình kí hiệu chc là chia hết cho)n

=>7 chc n

=>n=7;1

muốn xem tiếp thì tk

Bình luận (0)
vu yen chi
13 tháng 11 2016 lúc 21:44

là sao

Bình luận (0)