em đã làm gì để vệ sinh mắt
so sánh cận thị và viễn thị
Em phải làm gì để bảo vệ mắt không bịmắc tật viễn thị nêu 4 biện pháp ?
Giúp mình với
Mai bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 50cm. Lan cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 70cm
a) Ai cận thị năng hơn ai?
b) Mai và Lan đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cực ngắn hơn?
a) Mai cận năng hơn Lan
b) Đó là thấu kính phân kì
Kính của Mai có tiêu cự ngắn hơn
Tật cận thị là gì?Để phòng tránh tật cận thị, người học sinh cần làm gì?
Tham khảo.
Các cách phòng tránh cận thị cho trẻ
Không vui chơi, học tập nơi thiếu ánh sáng. Một trong những điều cốt yếu nhất về thị lực là ánh sáng thích hợp. ...Chọn bàn học phù hợp. ...Ngồi học đúng tư thế ...Không xem tivi, chơi game, dùng máy tính,... ...Dạy con cách giúp mắt thư giãn. ...Ăn các thực phẩm tốt cho mắt. ...Uống thuốc bổ mắt.https://meta.vn ›- Tật cận thị là : tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
- Biện pháp khắc phục : muốn nhìn rõ vật phải đeo kính cận làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.
a. Ai bị cận thị nặng hơn?
b. Hòa và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm
Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.
b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:
Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:
Tức là: B’ ≡ CV (1)
Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)
Từ (1) và (2) → F ≡ Cv
Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv
Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv
nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.
Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn
a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm
Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.
b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:
Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:
Tức là: B’ ≡ CV (1)
Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)
Từ (1) và (2) → F ≡ Cv
Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv
Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv
nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.
Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn
5) Hiện nay, tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị ngày càng tăng. Ở nông thôn tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị là 15-20%, ở thành phố là 30-40%. Em hãy cho biết nguyên nhân của tình trạng trên và cần phải làm gì để hạn chế tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị?
Tham khảo
nguyên nhân của tình trạng trên là do:
+Đọc sách, xem ti vi quá nhiều: Làm việc trong thời gian dài và với cường độ lớn khiến mắt luôn bị căng thẳng, khiến cho mắt tăng độ cận nhanh chóng. (phổ biến trẻ em thành phố)
+Học tập, làm việc, sử dụng điện thoại trong môi trường thiếu ánh sáng: Một số bạn trẻ có thói quen sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ, khi đã tắt hết đèn phòng, đây là thói quen rất có hại cho đôi mắt vì khiến mắt phải tăng áp lực điều tiết. Đặc biệt một số vùng nông thôn vẫn còn thiếu ánh sáng.
+Tư thế ngồi học, làm việc sai: Khoảng cách nhìn từ mắt đến sách, màn hình quá gần khiến cho mắt quen với khoảng cách gần, sau đó một thời gian dài mắt sẽ khó điều chỉnh về khoảng cách tiêu chuẩn. (phổ biến ở nhiều học sinh vì không được nhắc nhở để hiểu rõ)
+Bàn ghế học đường không đúng tiêu chuẩn: Không chỉ ảnh hưởng đến khoảng cách nhìn giữa mắt của học sinh tới bảng, sách vở mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống xương khớp, gây vẹo, gù cột sống.
+Không thư giãn cho mắt: Khi mắt căng thẳng trong thời gian quá dài mà không có phương pháp cải thiện điều này thì độ cận chắc chắn sẽ tăng, (đặc biệt trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. )
+Sử dụng kính không đúng độ, thấp hơn hoặc cao hơn so với độ cận thực tế: Khiến mắt luôn phải điều tiết quá độ.
+ chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, vitamin C, kẽm và các vi chất cần thiết khác (dinh dưỡng học đường ở Việt Nam còn hạn chế nhiều, đặc biệt ở vùng nông thôn)
+ không đi khám mắt định kỳ; không sử dụng kính bảo hộ khi đứng ngoài nắng to; (phụ huynh, các em học sinh chưa chú trọng vào việc bảo vệ thị lực , đôi mắt đúng cách)
..........................................................................................................................................................................................................
*hạn chế tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị
+Không vui chơi, học tập nơi thiếu ánh sáng
+Chọn bàn học phù hợp
+Ngồi học đúng tư thế
+Không xem tivi, chơi game, dùng máy tính quá lâu
+Biết cách giúp mắt thư giãn
+Ăn các thực phẩm tốt cho mắt
+Uống thuốc bổ mắt
+Khám mắt định kỳ
Tại sao bị cận thị và viễn thị. Và đeo kính gì
Tham khảo
Cận thị xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. Bệnh cũng có thể xảy ra do giác mạc và/hoặc thể thủy tinh quá cong so với nhãn cầu.
Viễn thị là tật khúc xạ có thể di truyền trong gia đình. Triệu chứng của tật viễn thị khá giống với tật lão thị ở người già. Nguyên nhân của tật viễn thị là do giác mạc dẹt quá hoặc trục trước - sau của cầu mắt ngắn quá, khiến hình ảnh không hội tụ ở võng mạc giống như mắt bình thường mà hội tụ ở phía sau võng mạc.
Kính đeo cho người cận thị là thấu kính phân kì, chọn kính có độ (diop) thấp nhất cho thị lực tối đa. Viễn thị có thể được chữa trị bằng cách đẹo kính có gọng hoặc kính áp tròng giúp thay đổi điểm hội tụ của tia sáng khi đi vào mắt.
Tại vì nhãn cầu bị khiếm khuyết, khiến cho ánh sáng không hội tụ đúng trên võng mạc.
Bị cận: đeo kính cận.
Bị viễn thị: đeo kính viễn.
khối | số học sinh được kiểm tra | số học sinh bị tật khúc xạ ( cận thị, viễn thị, loạn thị |
6 | 220 | 34 |
7 | 240 | 45 |
8 | 190 | 54 |
9 | 270 | 102 |
hãy tính và so sánh xác suất thực ngiệm của sự kiện " học sinh bị tật khúc xạ " theo từng khối lớp
cận thị là gì viễn thị là gì nêu nguyên nhân và cách khắc phục
Trình bày khái niệm nguyên nhân, cách khắc phục cận thị và viễn thị - truc lam
Cận thị : mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Nguyên nhân : có thể là khi sinh ra cầu mắt dài hay trong đời sống không giữ đúng khoảng cách làm cho thể thuỷ tinh luôn phồng , lâu dần thì mất khả năng dãn
Thứ hai đó là : Viễn thị là mắt chỉ có thể nhìn xa
Nguyên nhân : do cầu mắt ngắn hoặc ở những người già thể thuỷ tinh bị lão hoá , mất khả năng đàn hồi , không phồng được .
Cách khắc phụ : Có thể đeo kính hoặc phẩu thuật ( nhưng TH phẩu thuật còn tuỳ vào từng mức độ nặng nhẹ của tật )
tật cận thị, viễn thị là gì ?nguyên nhân và cách khắc phục?
Tham khảo:
Cận thị và viễn thị là:
Phân biệt cận thị và viễn thị qua khái niệm
Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.
Nguyên nhân:
Cận thị xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. Bệnh cũng có thể xảy ra do giác mạc và/hoặc thể thủy tinh quá cong so với nhãn cầu.
cách khắc phục:
phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc