Tìm chủ ngữ: Từ đấy, dân làng gọi tu rên là sầu riêng
TÌM CHỦ NGỮ LÀ CỤM DANH TỪ , VỊ NGỮ LÀ CỤM ĐỘNG TỪ HOẶC CỤM TÍNH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN SAU :
Ông Hai, người đã yêu cái làng chợ Dầu của mình bằng một tình yêu đặc biệt. Đấy là nơi chôn rau cắt rốn của ông. Do vậy, ông yêu làng này bằng một tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc và bền vững như tình yêu của một nông dân gắn bó với quê hương, nói cụ thể hơn là gắn bó với cảnh vật và con người của mảnh đất quê hương ấy. Lúc cuộc kháng chiến của cả dân tộc bùng lên, lòng yêu mến làng quê của ông Hai đã có những chuyển biến rõ rệt. Những ngày đầu kháng chiến, ông luôn luôn tự hào về việc làng Dầu của mình đã tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Ngay bản thân ông cũng đã nhiệt tình cùng với mọi người đi đào đường, đắp ụ để cản giặc và ông tha thiết muốn ở lại làng để trực tiếp chiến đấu. Nhưng sau đó ông Hai phải theo vợ con tản cư đến một làng khác. Nỗi nhớ làng không nguôi, ở nơi tản cư, ông vẫn luôn để ý tới tin tức kháng chiến. Nhưng mà không có gì đau đớn, tủi nhục hơn khi ông nghe được tin làng theo giặc từ những người tản cư từ dưới xuôi lên. Câu nói: “Cả làng chúng nó (làng Dầu) việt gian theo Tây” cứ quẩn quanh khiến sự đau đớn và nhục nhã và lo sợ của ông lên tới cao độ. Từ đau đớn nhục nhã, đấu tranh giữa cái tình yêu làng và tình yêu đất nước như thế, ông Hai lại biết bao vui sướng khi nhận được tin làng ông bị giặc phá, nhà ông bị giặc đốt. Nghĩa là làng Dầu của ông không hề theo giặc. Vâng, từ một người yêu cái làng của mình say đắm, ông Hai đã gắn tình yêu ấy với tình yêu đất nước, chính vì thế mà làng Dầu của ông có như thế nào đi nữa, ông vẫn một lòng, một dạ ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ.
Xác định chủ ngữ trong câu văn sau: "Màu của sầu riêng có thể từ xanh sang nâu
Trong câu “ Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô.” bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Dân làng.
B. Dân làng La Vân.
C. Dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình.
Câu : đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kỳ lạ này. Xác định Chủ Ngữ, Vị Ngữ.
Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kỳ lạ này.
_____________________ __ ________________________
TN CN VN
tôi là chủ ngữ
đứng ngắm cây sầu riêng , cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này là vị ngữ
ứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kỳ lạ này.
..................TN................./CN./...............VN...................................................
1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành
2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".
3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?
5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.
1.
+ Câu trần Thuật đơn do :
Một cụm C-V tạo thành
P/s:dốt Ngữ văn biết lm câu 1 thôi :<
1 . Câu trần thuật đơn có 1 cụm chủ ngữ , vị ngữ tạo thành
2 . BPTT so sánh ( nhân hóa )
3 . BPTT so sánh
4 . a) Thuyền : Chủ ngữ , cố lấn lên : Vị ngữ
b) Câu trần thuật đơn , để miêu tả sự vất vả để tiến lên của chiếc thuyền
5 . BPTT nhân hóa
1- Câu trần thuật đơn có một cụm chủ ngữ vị ngữ tạo thành
2- Phép tu từ đc dùng trong câu " Tre là người bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam " là nhân hóa
3- Biện pháp tu từ trong câu " Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc " là so sánh
4- a, Chủ ngữ: thuyền b, Vị ngữ: cố lấn lên b, Kiểu câu: miêu tả Tác dụng:miêu tả cảnh con thuyền tiến lên một cách vất vả
5- Có hai biện pháp tu từ: - Nhân hóa (thể hiện ở từ" giữ, chống lại, xung phong") -Điệp từ ( lặp lại nhiều lần từ "tre")
Câu 1: (2.0 điểm)
a.Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ?
b.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?
“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.
(Phạm Hổ)
Câu 2 (2.0 điểm)
a. (1.0 điểm) Thế nào là điệp ngữ?
b. (1.0 điểm) Cho khổ thơ sau:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(“Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh)
Xác định điệp ngữ trong khổ thơ. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào và cho biết tác dụng?
a) Chơi chữ là BPTT lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Câu 1: (2.0 điểm)
a.Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ?
b.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?
“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.
(Phạm Hổ)
Câu 2 (2.0 điểm)
a. (1.0 điểm) Thế nào là điệp ngữ?
b. (1.0 điểm) Cho khổ thơ sau:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(“Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh)
Xác định điệp ngữ trong khổ thơ. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào và cho biết tác dụng?
a, Biện pháp tu từ chơi chữ là lợi dụng sự đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước,... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
b, Từ ngữ chơi chữ : Sầu riêng và vui chung
Sử dụng từ trái nghĩa để chơi chữ
2, - Điệp ngữ là một biện pháp tu từ lặp lại nhiều lần từ, cụm từ, câu nhắn nhấn mạnh ý nghĩa của câu.
- Điệp ngữ "Vì"
- Tác dụng : :nhấn mạnh vào mục đích chiến đấu là vì từ những thứ tầm thường, giản dị thường ngày cho tới cả tổ quốc.
Tìm bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu: " Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp cánh buồm lên ngược về xuôi"