cách bỏ trị tuyệt đối trong một bài toán
chào các bạn mình đang làm bài tiểu luận
mình muốn tìm một số bài toán về giá trị tuyệt đối lớp 7 or 8
mà yêu cầu : BÀI TOÁN KHI ĐƯA RA HỌC SINH SẼ MẮC SAI LẦM để mình hướng hs cách sửa
Mong các bạn giúp đỡ.
tìm cho mình một số bài toán về giá trị tuyệt đối nào hay đi mình cần gấp
Tìm các cặp số nguyên x,y thỏa mãn:
a) |y+3|+5=10/(2x−6)2+2.
b) |x−1|+|3−x |=6/|y+3|+3
Cho đề bài toán về Trị tuyệt đối khó ( Tìm x )
tham khảo:
https://hayhochoi.vn/cac-dang-bai-tap-gia-tri-tuyet-doi-va-cach-giai-toan-lop-7.html
Tham khảo link: https://123docz.net/document/2365630-tuyen-tap-bai-toan-chuyen-de-gia-tri-tuyet-doi-lop-7.htm
|-6,3|-|-3,7|+2,4-|-3,3|
Bài toán về giá trị tuyệt đối
Giá trị tuyệt đối của x - 1/3 rồi + 4/5 = Giá trị tuyệt đối của (-3,2) + 2/5.
Mình đang cần gấp. Ai biết thì chỉ giúp mình liền nha. Cảm ơn nhiều!.Bạn " I am a studious person " ơi , mình đã sửa nội dung bài toán có gì bạn giải lại bài toán giúp mình nha.
\(\left|x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}\right|=\left|-3,2+\frac{2}{5}\right|\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}=-3,2+\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}=-\frac{14}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{14}{5}-\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{18}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-49}{15}\)
Gía trị tuyệt đối của -5/4 bằng bằng cái gì khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Bài1:Tìm x biết:
a)2x-10-[3x-14-(4-5x)-2x]=2
b) (1/4x-1)+(5/6x-2)-(3/8x+1)
c)3 nhân giá trị tuyệt đối x=x+12
d)giá trị tuyệt đối x-3=giá trị tuyệt đối 2x+1
Bài 2 :
a)Chứng minh rằng tổng của 3 số nguyên liên tiếp thì chia tất cho 3
b)Chứng minh rằng tổng của 5 sồ nguyên liên tiếp thì chia tất cho 5
c)Nêu bài toán tổng quát và chứng minh rằng bài toán đó
Bài 1:
a. $2x-10-[3x-14-(4-5x)-2x]=2$
$2x-10-3x+14+(4-5x)+2x=2$
$-x-10+14+4-5x+2x=2$
$-4x+8=2$
$-4x=-6$
$x=\frac{-6}{-4}=\frac{3}{2}$
b. Đề sai. Bạn xem lại.
c.
$|x-3|=|2x+1|$
$\Rightarrow x-3=2x+1$ hoặc $x-3=-(2x+1)$
$\Rightarrow x=-4$ hoặc $x=\frac{2}{3}$
Bài 2:
a. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2$
Ta có:
$a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1)\vdots 3$ (đpcm)
b. Gọi 5 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, a+3, a+4$
Ta có:
$a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5(a+2)\vdots 5$ (đpcm)
c.
Tổng quát: Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp chia hết cho $n$. với $n$ lẻ.
Thật vậy, gọi $n$ số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, ...., a+n-1$
Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp là:
$a+(a+1)+(a+2)+....+(a+n-1)$
$=na+(1+2+3+....+n-1)$
$=na+\frac{n(n-1)}{2}$
$=n[a+\frac{n-1}{2}]$
Vì $n$ lẻ nên $\frac{n-1}{2}$ nguyên
$\Rightarrow a+\frac{n-1}{2}$ nguyên
$\Rightarrow a+(a+1)+....+(a+n-1)=n[a+\frac{n-1}{2}]\vdots n$
Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Cách tính : a thuộc z thì giá trị tuyệt đối của a thuộc z = a ( đối với dạng phép tính thì chia ra làm 2 TH )
Nhận xét: Giá trị tuyệt đối (tiếng Anh: Absolute value) - còn thường được gọi là mô-đun (modulus) của một số thực x được viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu. Như vậy |x| = -x nếu x là số âm (-x là số dương), và |x| = x nếu x là số dương, và |0| =0. Giá trị tuyệt đối của một số có thể hiểu là khoảng cách của số đó đến số 0.
Trong toán học, việc sử dụng giá trị tuyệt đối có trong hàng loạt hàm toán học, và còn được mở rộng cho các số phức, véctơ, trường,... liên hệ mật thiết với khái niệm giá trị.
Đồ thị của một hàm số có các biến số nằm trong dấu "giá trị tuyệt đối" thì luôn luôn nằm phía trên của trục hoành.
CMR : | a+b | <(hoặc bằng) | a | + | b |
Đây là bài toán về giá trị tuyệt đối . Dành cho HS giỏi toán 6 ! Bn nào giỏi toán giúp mk bài này nhé ! ;)) mk sẽ tích nhìu hơn !
ta có:(a+b)^2\(\le\)(|a|+|b|)^2\(\Leftrightarrow\)a^2+b^2+2ab\(\le\)a^2+b^2+2|ab|
bất đẳng thức này luôn đúng \(\Rightarrow\)bất đẳng ban đầu luôn đúng