Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang phuc viet
Xem chi tiết
Emma Granger
1 tháng 2 2018 lúc 18:18

a) n+2 /n+1

Để n+2/n+1 có giá trị nguyên thì n+2 \(⋮\)n+1

=> n+1+1\(⋮\)  n+1

=>1 \(⋮\) n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)={\(\pm\)1}

=> n thuộc {0;-2}

b) n-3/n+2

Để n+2/n+1 có giá trị nguyên thì n-3 \(⋮\)n+2

=> n+2 - 5 chia hết cho n+2 

=> 5 chia hết cho n+2

(Những phần sau tự làm)

Bui Đưc Trong
1 tháng 2 2018 lúc 18:10

=> n+2 chia het n+1 

=> n+1+1 chia het n+1 

vì n+1 chia het n+1 => 1 phai chia het n+1

=> n+1 thuoc Ư(1)={ 1 , -1 }

=> n thuoc { 0 , -2 }

vay n = 0;-2.

nguyen hoang phuc viet
1 tháng 2 2018 lúc 19:50

ai huong dan minh cau 3,4 kho qua

Nguyễn Tiến Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
17 tháng 5 2017 lúc 21:00

Để phân số nhận giá trị nguyên 

=> 8n - 3 chia hết cho 4n + 2

8n + 4 - 4 - 3 chia hết cho 4n + 2

2(4n + 2) - 7 chia hết cho 4n + 2

=> 7 chia hết cho 4n + 2

=> 4n + 2 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ;7 ; -7}

Xét các giá trị trên , ta có bảng sau 

4n + 21-17-7
n-1/4 -3/4 5/4 -9/4
Nguyễn Hồng Anh
17 tháng 5 2017 lúc 21:06

Để 8n-3/4n+3 có giá trị là số nguyên thì 8n-3:4n+3

Ta có: 8n-3:4n+3

       =>8n+6-9:4n+3

       =>2(4n+3)-9:4n+3

   Mà 2(4n+3):4n+3

  =>9:4n+3

  =>4n+3 thuộc Ư(9)=-1;1;-3;3;-9;9

Nếu  4n+3=-1 thì n=-1

Nếu  4n+3=1 thì -0.5(loại)

Nếu  4n+3=-3 thì n=-1.5(loại)

Nếu  4n+3=3 thì n=0

Nếu 4n+3=-9 thì n=-3

Nếu 4n+3=9 thì n=1.5(loại)

Vậy n=-1;-3;0

Nguyễn Xuân Long
17 tháng 5 2017 lúc 21:08

Để \(\frac{8n-3}{4n+2}\)là phân số tối giản thì \(8n-3⋮4n+2\)

Mà \(4n+2⋮4n+2\)     

Để                                              

Trần Thị Thục Đoan
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 16:29

để n+5/n+2 thuộc Z

=>n+5 chia hết n+2

mà n+5=n+2+3

=>n+2+3 chia hết n+2

=>3 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(3)

mà Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n+3 thuộc {1;-1;3;-3}

=>n thuộc {-2;-4;0;-6}

rất cặn kẽ rùi đó

TFBoys_Châu Anh
9 tháng 5 2016 lúc 16:30

n + 5 : n + 2

=> n + 2 + 3 : n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư ( 8 ) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; - 4 ; 4 ; -8 ; 8 }

=> n + 2 = -1 => n = -3

=> n + 2 = 1 => n = -1

=> n + 2 = -2 => n = -4

=> n + 2 = 2 => n =0

=> n + 2 = -4 => n = -6

=> n + 2 = 4 => n = 2

=> n + 2 = -8 => n = -10

=> n + 2 = 8 => n = 6

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 16:33

n + 5 : n + 2

=> n + 2 + 3 : n + 2

=> n + 2  Ư ( 8 ) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; - 4 ; 4 ; -8 ; 8 }

=> n + 2 = -1 => n = -3

=> n + 2 = 1 => n = -1

=> n + 2 = -2 => n = -4

=> n + 2 = 2 => n =0

=> n + 2 = -4 => n = -6

=> n + 2 = 4 => n = 2

=> n + 2 = -8 => n = -10

=> n + 2 = 8 => n = 6

Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
NQQ No Pro
22 tháng 1 lúc 21:30

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

28-lưu thị huyền trang
Xem chi tiết
28-lưu thị huyền trang
21 tháng 3 2022 lúc 20:06

giúp mk vs cảm ơn nhiều ạ 

Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2022 lúc 20:11

Để n−5/n−3 có giá trị nguyên thì:

  n−5⋮n−3

⇔(n−3)−2⋮n−3

Vì n−3⋮n−3

⇒−2⋮n−3

⇔n−3 ∈Ư(2)= {±1;±2}

⇔n∈ {4;2;5;1}

Vậy để n−5/n−3 có giá trị nguyên thì: x∈ {1;2;4;5}

Kiều Anh Quân - Tổ 3 - 6...
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
25 tháng 3 2022 lúc 8:41

n-5/n-3 nguyên
\(\Leftrightarrow\) n-5 = n-3-2 chia hết cho -3
​ \(\Leftrightarrow\)​​2 chia hết cho n-3
\(\Leftrightarrow\)n -- 3 thuộc Ư (2) = {-1;1;-2;2}
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {2;4;1;5}

TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 8:43

\(\dfrac{n-5}{n-3}\)nguyên
 n-5 = n-3-2 ⋮-3
​​ 2 ⋮ n-3
n -- 3 ∈Ư (2) = {-1;1;-2;2}
 n  {2;4;1;5}

vậy n∈ {2;4;1;5}

Kiều Vũ Linh
25 tháng 3 2022 lúc 8:49

\(\dfrac{n-5}{n-3}=\dfrac{n-3-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\)

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) có giá trị nguyên thì \(n-3\) là ước của \(2\)

\(\Rightarrow n-3\in\) \(\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

*) \(n-3=-2\)

\(n=1\) (nhận)

*) \(n-3=-1\)

\(n=2\) (nhận)

*) \(n-3=1\)

\(n=4\) (nhận)

*) \(n-3=2\)

\(n=5\) (nhận)

Vậy \(n=1;n=2;n=4;n=5\)

 

10.KiềuHảiĐăng.Tổ1.6A1
Xem chi tiết
ahii
24 tháng 3 2022 lúc 9:11

A=n-5/n-3   A ∈ Z (1)

n ∈ Z (2)

(1)(2)→n-5 ⋮ n-3

Ta có: n-5 = (n-3)-2

Do n-3 ⋮ n-3 mà (n-3)-2 ⋮ n-3

→ 2 ⋮ n-3

→ n-3 ∈ Ư(2) ∈ {1; -1; 2; -2}

→ n-3 ∈ {...} (tự làm nốt nha)

Phan Hoàng Bảo Ngân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 6 2021 lúc 21:56

\(\frac{2n+3}{n+2}=\frac{2n+4-1}{n+2}=2-\frac{1}{n+2}\inℤ\)

mà \(n\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa