Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 21:49

- Nhóm 1: Nhóm người dùng không cần khai báo, đăng nhập , được quyền chỉ tìm kiếm, xem không có quyền cập nhật.

- Nhóm 2: Nhóm người dùng có quyền thêm vào CSDL các bản nhạc mới, tên nhạc sĩ, ca sĩ mới. Nhưng không có quyền xoá, sửa.

- Nhóm 3: Nhóm người dùng có quyền xoá, sửa dữ liệu trong các bảng của CSDL, nhưng không có quyên thay đổi cấu trúc bảng, không có quyền xoá bảng.

- Nhóm 4: Nhóm người dùng có toàn quyền đối với các bảng trong CSDL, chính là ngưới dùng có quyền tạo lập các bảng của CSDL.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 21:47

1. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là Văn Cao

Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi" là nhạc sĩ: Nguyễn Tài Tuệ

2. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là Văn Cao

Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi" là nhạc sĩ: Nguyễn Tài Tuệ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 21:54

Ta phải xác định cấu trúc bảng và các  khóa chính, khóa ngoài, tạo liên kết giữa các bảng.

Bình luận (0)
tominhduy
Xem chi tiết
Ngyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
tran thi phuong thao 303...
9 tháng 4 2017 lúc 22:24

VUONG TUAN KHAI 

VUONG NGUYEN 

DICH DUONG THIEN TY

Bình luận (0)
minhanh
9 tháng 4 2017 lúc 22:25

Vương Tuấn Khải 

Vương Nguyên

Thiên Tỉ

kik cho mik nhe =))

Bình luận (0)
merrytokyo
9 tháng 4 2017 lúc 22:59

đây là toán hả?...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 23:54

Để thêm thông tin ngày sinh của các nhạc sĩ, ca sĩ vào CSDL, bạn cần thêm một trường mới vào bảng "nhacsi" và bảng "casi" để lưu trữ thông tin ngày sinh. Bạn có thể đặt tên cho trường này là "ngaysinh" hoặc tên tương tự để thể hiện thông tin ngày sinh của các nghệ sĩ.

Sau khi thêm trường "ngaysinh" vào bảng "nhacsi" và "casi", CSDL sẽ có cấu trúc như sau:

Bảng casi:

idcasi (khóa chính)

tencasi

ngaysinh

Bảng banthuam:

idbanthuam (khóa chính)

idbannhac

idcasi

Bảng bannhac:

idbannhac (khóa chính)

tenbannhac

idnhacsi

Bảng nhacsi:

idnhacsi (khóa chính)

tennhacsi

ngaysinh

Sau khi thực hiện thay đổi này, bạn có thể lưu trữ thông tin ngày sinh của các nhạc sĩ, ca sĩ vào CSDL và sử dụng nó cho việc quản lí và truy vấn dữ liệu liên quan đến thông tin ngày sinh của các nghệ sĩ một cách dễ dàng.

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 20:11

Đừng spam nữa ạ

Bình luận (1)
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
30 tháng 11 2021 lúc 20:11

googles chân chính :))

Có một người phụ nữ đã trở thành nguồn cảm hứng sống trong những sang tác bất hủ của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, đó là vợ ông, bà Nguyễn Thị Túc, em gái nhà văn Nguyên Hồng.

Bình luận (1)
Lê Thanh Hải
1 tháng 12 2021 lúc 18:26

bà Nguyễn Thị Túc

Bình luận (0)
Sữa Jeon
Xem chi tiết
Sữa Jeon
1 tháng 11 2016 lúc 21:41

Tại sao ko ai giúp mình hết zậy nè gianroikhocroibatngo

Bình luận (0)
văn tài
1 tháng 11 2016 lúc 23:07

1.Trung bộ:hát Hò, hát Ví và hát Giặm

Nam bộ:hát Lí,....

2.nhịp hai bốn gồm có 2 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.

còn là lọa nhịp thông dụng,thường được dùng cho các bài hát tập thể,hành khúc,....

3.

Văn Cao (15 tháng 11, 1923 – 10 tháng 7, 1995) là một nhạc sĩ huyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nướcViệt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là một họa sĩ,nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.

Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
Sau vụ việc Nhân Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đi học tập chính trị. Trừ "Tiến quân ca", tất cả những ca khúc của ông cũng giống như các nhạc phẩm tiền chiến khác không được lưu hành ở miền Bắc. Đến cuối thập niên 1980, những nhạc phẩm này mới được biểu diễn trở lại.
Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Độc lậphạng ba, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Hồ Chí Minh[1]

Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định,...

 

Bình luận (0)
văn tài
1 tháng 11 2016 lúc 23:08

4.như thiên thai,suối mơ,đàn chim Việt,.....

Bình luận (0)
Cô bé hoa anh đào
Xem chi tiết
We Are One
1 tháng 2 2018 lúc 21:40

1.Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

2.Hoàng Lân-Hoàng Long

3.Nhạc:Lê Minh Châu-Lời:Minh Nguyên

4.Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích\

5.Hoàng Lân-Hoàng Long

6.Nhạc sĩ Phạm Tuyên 

7.Nhạc sĩ Hoàng Hà

Bình luận (0)