Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đen đủi mất cái nik
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
10 tháng 9 2018 lúc 19:41

tự ra câu hởi tự trả lời à bạn

Đen đủi mất cái nik
10 tháng 9 2018 lúc 19:44

tại tui trả lời bài này cho 1 bạn ở trên facebook nên phải chụp màn hình lại nên làm v á

Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Trung Nguyen
13 tháng 2 2020 lúc 21:27

1) \(\left\{{}\begin{matrix}b+c-a=x\\c+a-b=y\\a+b-c=z\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{y+z}{2}\\b=\frac{z+x}{2}\\c=\frac{x+y}{2}\end{matrix}\right.\)

BĐT cần cm trở thành:

\(\frac{y+z}{2x}+\frac{z+x}{2y}+\frac{x+y}{2z}\ge3\)

Theo AM-GM, VT>=6/2=3

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

2)\(x^2\left(y+z\right)\ge2x^2\sqrt{yz}=2x^2\sqrt{\frac{1}{x}}=2x\sqrt{x}\)

=>\(P\ge\frac{2x\sqrt{x}}{y\sqrt{y}+2z\sqrt{z}}+\frac{2y\sqrt{y}}{z\sqrt{z}+2x\sqrt{x}}+\frac{2z\sqrt{z}}{x\sqrt{x}+2y\sqrt{y}}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x\sqrt{x}=a\\y\sqrt{y}=b\\z\sqrt{z}=c\end{matrix}\right.\Rightarrow abc=1\)

=>\(P\ge\frac{2a}{b+2c}+\frac{2b}{c+2a}+\frac{2c}{a+2b}\ge2.1=2\)

(Dùng Cauchy-Schwartz chứng minh được:

\(\frac{a}{b+2c}+\frac{b}{c+2a}+\frac{c}{a+2b}\ge1\))

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1 <=> x=y=z=1

Vậy minP=2<=>x=y=z=1

Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
Xem chi tiết
tthnew
25 tháng 4 2020 lúc 18:22

Câu c quen thuộc, chém trước:

Ta có BĐT phụ: \(\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}\ge\frac{x^4}{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}\) \((\ast)\)

Hay là: \(\frac{1}{x^3+\left(y+z\right)^3}\ge\frac{x}{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}\)

Có: \(8(y^2+z^2) \Big[(x^2 +y^2 +z^2)^2 -x\left\{x^3 +(y+z)^3 \right\}\Big]\)

\(= \left( 4\,x{y}^{2}+4\,x{z}^{2}-{y}^{3}-3\,{y}^{2}z-3\,y{z}^{2}-{z}^{3 } \right) ^{2}+ \left( 7\,{y}^{4}+8\,{y}^{3}z+18\,{y}^{2}{z}^{2}+8\,{z }^{3}y+7\,{z}^{4} \right) \left( y-z \right) ^{2} \)

Từ đó BĐT \((\ast)\) là đúng. Do đó: \(\sqrt{\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}}\ge\frac{x^2}{x^2+y^2+z^2}\)

\(\therefore VT=\sum\sqrt{\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}}\ge\sum\frac{x^2}{x^2+y^2+z^2}=1\)

Done.

zZz Cool Kid zZz
26 tháng 4 2020 lúc 11:26

Câu 1 chuyên phan bội châu

câu c hà nội

câu g khoa học tự nhiên

câu b am-gm dựa vào hằng đẳng thử rồi đặt ẩn phụ

câu f đặt \(a=\frac{2m}{n+p};b=\frac{2n}{p+m};c=\frac{2p}{m+n}\)

Gà như mình mấy câu còn lại ko bt nha ! để bạn tth_pro full cho nhé !

bach nhac lam
2 tháng 3 2020 lúc 23:47

Nguyễn Ngọc Lộc , ?Amanda?, Phạm Lan Hương, Akai Haruma, @Trần Thanh Phương, @Nguyễn Việt Lâm,

@tth_new

Giúp em vs ạ! Thanks nhiều ạ

Khách vãng lai đã xóa
hang pham
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
Xem chi tiết
pham trung thanh
28 tháng 8 2018 lúc 20:09

Theo  BĐT Am-GM ta có: 

\(\sqrt{x-a}=\sqrt{\left(x-a\right).1}\le\frac{x-a+1}{2}\)

\(\sqrt{y-b}\le\frac{y-b+1}{2}\)

\(\sqrt{z-c}\le\frac{z-c+1}{2}\)

Do đó \(VT\le\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

Dấu = khi \(\hept{\begin{cases}x=a+1\\y=b+1\\z=c+1\end{cases}}\)

Vậy pt có nghiệm \(\left(x;y;z\right)=\left(a+1;b+1;c+1\right)\)

Phúc Trần
Xem chi tiết
phan tuấn anh
20 tháng 1 2016 lúc 22:50

cậu đăng mỗi lần 1 đến 2 câu thôi chứ nhiều thế này ai làm cho hết được

Phúc Trần
20 tháng 1 2016 lúc 22:53

Ok lần đầu mình đăng nên chưa biết, cảm ơn cậu đã góp ý, mình sẽ rút kinh nghiệm!!

Mailika Jibu Otochi
20 tháng 1 2016 lúc 23:19

cậu siêu quá , viết thế này chắc tớ chết mất , bạn tải mỗi lần 1, 2 câu thôi .

Huỳnh Ngọc Nhiên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 7 2015 lúc 7:46

Điều kiện: x \(\ge\) a ; y \(\ge\)b ; z \(\ge\) c và x + y + z \(\ge\) 0

PT <=> \(2\sqrt{x-a}+2\sqrt{y-b}+2\sqrt{z-c}=x +y+z\)

<=> \(x-2\sqrt{x-a}+y-2\sqrt{y-b}+z-2\sqrt{z-c}=0\)

<=> \(\left(x-a-2\sqrt{x-a}+1\right)+\left(y-b-2\sqrt{y-b}+1\right)+\left(z-c-2\sqrt{z-c}+1\right)=0\) (Vì a+ b +c = 3)

<=> \(\left(\sqrt{x-a}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-b}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-c}-1\right)^2=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x-a}-1\right)^2=\left(\sqrt{y-b}-1\right)^2=\left(\sqrt{z-c}-1\right)^2=0\)

<=> \(\sqrt{x-a}-1=\sqrt{y-b}-1=\sqrt{z-c}-1=0\)

<=> x - a = 1 ; y - b = 1 ; z - c = 1

<=> x = a+ 1; y = b + 1; z = c+ 1 (Thỏa mãn ĐK)

Vậy....

Lâm ngọc mai
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ánh Phương
14 tháng 3 2020 lúc 15:50

Bài 1 :

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :

\(\frac{\left(x-1\right)^2}{z}+\frac{z}{4}\ge2\sqrt{\frac{\left(x-1\right)^2}{z}\frac{z}{4}}=\left|x-1\right|=1-x\)

\(\frac{\left(y-1\right)^2}{x}+\frac{x}{4}\ge2\sqrt{\frac{\left(y-1\right)^2}{x}\frac{x}{4}}=\left|y-1\right|=1-y\)

\(\frac{\left(z-1\right)^2}{y}+\frac{y}{4}\ge2\sqrt{\frac{\left(z-1\right)^2}{y}\frac{y}{4}}=\left|z-1\right|=1-z\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{z}+\frac{z}{4}+\frac{\left(y-1\right)^2}{x}+\frac{x}{4}+\frac{\left(z-1\right)^2}{y}+\frac{y}{4}\ge1-x+1-y+1-z\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{z}+\frac{\left(y-1\right)^2}{x}+\frac{\left(z-1\right)^2}{y}\ge3-\left(x+y+z\right)-\frac{x+y+z}{4}=3-2-\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của \(A=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết