C/M: không tồn tại các số dương m, n, p với p nguyên tố thỏa mãn \(m^{2019}+n^{2019}=p^{2018}\)
cmr không tồn tại các số nguyên dương m,n,p với p nguyên tố thỏa mãn m2019+n2019=p2018
Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên dương m,n,p với p là số nguyên tố thỏa mãn m2019+n2019=p2019
Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên dương m,n,p với p là số nguyên tố thỏa mãn m2019+n2019=p2019
cmr với mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không tồn tại số dương m,n thỏa mãn 1/p=1/m^2 +1/n^2
có tồn tại hay không các số nguyên x,y thỏa mãn: x^3 -y^3= 2018* 2019*2020
Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p>2 đề không tồn tại các số nguyên dương m;n thỏa mãn \(\frac{1}{p}=\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\)
C/M rằng với mọi số nguyên tố lẻ p đều ko tồn tại các số nguyên dương m;n thỏa mãn \(\frac{1}{p}=\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\)
Vì p là số nguyên tố lẻ nên p>1.ĐKXĐ m,n khác 0.
Ta có: \(\frac{1}{p}=\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{p}=\left(\frac{m^2+n^2}{m^2n^2}\right)\Leftrightarrow\)\(\left(m^2+n^2\right)p=m^2n^2\) \(\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2n^2-m^2p-n^2p+p^2=p^2\Leftrightarrow\left(m^2-p\right)\left(n^2-p\right)=p^2\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) ta được m hoặc n chia hết p.Giả sử m chia hết cho p. Đặt m2=a2p2 ( a khác 0) nên (2) \(\Leftrightarrow\) \(\left(a^2p^2-p\right)\left(n^2-p\right)=p^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2p-1\right)\left(n^2-p\right)=p\)
Vì a khác 0 nên a2>0 a2p chia hết p . Vì p>2 nên a2p-1 không chia hết cho p.
Vậy n2-p chia hết cho p nên n chia hết cho p . Đặt n=bp.
Dựa pt đầu ta có \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2p^2}+\frac{1}{b^2p^2}\Leftrightarrow1=\frac{1}{a^2p}+\frac{1}{b^2p}\)
nên a2p=2 và b2p=2 nên vô lý
Bài 1: Có tồn tại hay không số tự nhiên a thỏa mãn
(n+2^2017) . (n+15+2^2018) = 3^2019^2020
Cho A là một số nguyên dương gồm 4039 chữ số, trong đó có 2019 chữ số 1 và 2020 chữ số 0. CMR không tồn tại hai số nguyên dương a,n lớn hơn 1 thỏa mãn A=\(a^n\)