Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
1 tháng 5 2022 lúc 17:39

tham khảo

Những phong tụctập quán của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là:

Tục ăn trầu  sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại (hiếu, hỉ…)

Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

tuyen nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
4 tháng 5 2023 lúc 20:37

Những phong tục, tập quán của người Việt từ thời Bắc thuộc vẫn còn được giữ gìn, bảo lưu đến tận ngày nay là: Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...

Đỗ Duy Hiển
4 tháng 5 2023 lúc 20:49

Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại.Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy tiếng nói, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc: - Học tập và trân trọng, phát huy tiếng nói, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. - Phê phán những kẻ ko biết giữ gìn văn hóa và tập quán của dân tộc ta.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Những phong tục, tập quán của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là:

+ Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại (hiếu, hỉ…)

+ Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Hongtho Vu
Xem chi tiết
Vương Gia Hy
19 tháng 4 2022 lúc 19:45

 Dễ mà bạn k.o biết à ???

Nguyễn Đức Anh(team sinh...
19 tháng 4 2022 lúc 19:48

nhai trầu cau

búi tóc 

xăm hình 

nhuộm răng đen 

l;àm bánh chưng bánh dày

Hung Tran
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
5 tháng 4 2022 lúc 14:05

nhuộm răng đen, ăn trầu,.....

Trần Ánh Ngọc
20 tháng 4 2022 lúc 18:56

chỉ ra nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyên ? ỹ nghĩa lich sử của chiến thắng Bach Đằng năm 938

 

LE DZUNG
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
14 tháng 3 2021 lúc 17:25

Những phong tục, tập quán của người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc: xăm mình, ăn trầu, búi tóc, chôn người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng, nhuộm răng.

hihi
Xem chi tiết
Dương Triệu Dương 6/9
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
13 tháng 3 2022 lúc 20:09

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Nguyễn Minh Hiếu
13 tháng 3 2022 lúc 20:10

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì:

- Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.

- Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bất diệt

hhhhhhhhhh
29 tháng 4 lúc 16:58

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Hải Nam Vũ
Xem chi tiết
Leonor
2 tháng 3 2022 lúc 21:30

- Đời sống vật chất: 

+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp

+ Biết sử dụng một số loại gia vị

+ Ở nhà sàn, có mái cong

+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền

+ Nghề chính là trồng lúa nước

+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng

- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên

+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.

hải yến
3 tháng 3 2022 lúc 15:00

- Đời sống vật chất: 

+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp

+ Biết sử dụng một số loại gia vị

+ Ở nhà sàn, có mái cong

+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền

+ Nghề chính là trồng lúa nước

+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng

- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên

+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.

Ngô Thị Kiều Uyên
3 tháng 3 2022 lúc 15:02

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.