Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
27 tháng 5 2017 lúc 17:57

Ta có:

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{70}=\left[1+\frac{1}{70}\right]+\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{69}\right]+\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{68}\right]+...+\left[\frac{1}{35}+\frac{1}{36}\right]\)

\(=\frac{71}{1.70}+\frac{71}{2.69}+\frac{71}{3.68}+...+\frac{71}{35.36}\)

\(=71\left[\frac{1}{1.70}+\frac{1}{2.69}+\frac{1}{3.68}+...+\frac{1}{35.36}\right]⋮71\)

=> \(A=1\times2\times3\times4\times...\times70\times\left[1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{70}\right]⋮71\)=> ĐPCM

AI THẤY ĐÚNG NHỚ ỦNG HỘ NHA

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 5 2017 lúc 18:08

Xét \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{70}=\left(1+\frac{1}{70}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{69}\right)+...+\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{36}\right)\)

\(=\frac{71}{1.70}+\frac{71}{2.69}+...+\frac{71}{35.36}=71\left(\frac{1}{1.70}+\frac{1}{2.69}+...+\frac{1}{35.36}\right)\)

=>\(A=1.2.3.4...71.\left(\frac{1}{1.70}+\frac{1}{2.69}+...+\frac{1}{35.36}\right)⋮71\)

Vậy A chia hết cho 71

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
27 tháng 5 2017 lúc 18:38

tks các bạn

Bình luận (0)
Tô Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phát
3 tháng 3 2017 lúc 11:06

bằng 2014 nhé bạn

Bình luận (0)
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
GV
16 tháng 11 2014 lúc 14:58

biểu thức thứ nhất khi nhân phân phối cả cụm 1.2.3...4999 vào thi được:

2.3...4999 + 1.3.4....4999 + 1.2.4....4999 + ....+ 1.2.....4998 (chú ý: số hạng thứ nhất thiếu thừa số 1, số hạng thứ hai thiếu thừa số 2, ..., số hạng cuối thiếu thừa số 4999.

Mỗi số hạng trên đều chứa: thừa số 2 và 2500 (trừ số hạng thứ hai và số hạng thứ 2500) => Các số hạng này chia hết cho 5000.

Số hạng thứ hai và số thứ 2500 chứa thừa số 4 và 1250 nên các số hạng này chia hết cho 4.1250 = 5000.

Vậy biểu thúc đầu tiên chia hết cho 5000.

Biểu thúc thứ hai không phải là số tự nhiên vì số hạng cuối cùng không phải là số tự nhiên trong khi tât cả các số hạng khác đều là số tự nhiên.

Bình luận (0)
AOI KIRIYA
Xem chi tiết
Nguyễn Phương My
12 tháng 1 2017 lúc 21:13

* Xét tử số của K, ta nhận thấy:

Số 1 được lấy 2012 lần

Số 2 được lấy 2011 lần

Số 3 được lấy 2010 lần

........

Số 2011 được lấy 2 lần

Số 2012 được lấy 1 lần
 
Vậy tử số viết được thành: 2012x1+2011x2+2010x3+...+2x2011+1x2012

Nên \(K=1\)

\(=>\)\(K+2011=2012\)

Vậy \(K+2011=2012\)
Chắc chắn đúng nhé!!

Bình luận (0)
AOI KIRIYA
13 tháng 1 2017 lúc 7:29

mk quên ko nói giải rõ ra nha

Bình luận (0)
Trương Hoàng My
Xem chi tiết
Luong Hoang Long
19 tháng 4 2017 lúc 12:49

a)1.2.3.4...9-1.2.3.4...8-1.2.3.4...8.8

=1.2.3.4...8(9-1-8)

=1.2.3.4...8.0

=0

b)(3.4.216)2/11.123.411-169=(3.22.216)2/11.213.222-236=32.24.232/11.235-236=32.226/235.(11-2)

=32.236/235.9=32.236/235.32=2

c)70.(131313/565656+131313/727272+131313/909090

=70.(13/56+13/72+13/90)

=70.39/70=39

d)1/4.9+1/9.14+1/14.19+...+1/64.69

=4/4.9.4+4/9.4.14+4/14.19.4+...+4/64.69.4.

=1/4.(4/4.9+4/9.14+4/14.19+...+4/64.69)

=1/4.(1/4-1/9+1/9-1/14+1/14-1/19+...+1/64-1/69)

=1/4.(1/4-1/69)

=1/4.65/276=65/1104

~~~~~~~~Chúc bạn học giỏi nhé !~~~~~~~~

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
19 tháng 4 2017 lúc 12:22

nhìu thế này sao mà làm nổi

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
19 tháng 4 2017 lúc 12:33

d)\(\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{64}-\frac{1}{69}\right)\)

\(\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{69}\right)\)

\(\frac{1}{3}\times\frac{65}{276}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kim Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 9 2015 lúc 9:45

\(K=\frac{\left(1+1+1......+1\right)+\left(2+2+.....+2\right)+......+2012}{1\times2012+2011\times2+.....+2012\times1}\)(dùng tính chất kết hợp)

\(K=\frac{1\times2012+2\times2011+.....+2012\times1}{1\times2012+2\times2011+.....+2012\times2}\)(các phép tính và số đều giống nhau)

\(K=1\)

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 9 2015 lúc 9:40

\(K=\frac{1\times2012+2\times2011+3\times2010+...+2012\times1}{2012\times1+2011\times2+2010\times3+...+1\times2012}=1\)

Bình luận (0)
Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Ukraine Akira
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn
Xem chi tiết